K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a)

Thể tích của hộp là :

\(20.14.15 = 4200\left( {c{m^3}} \right)\)

b)

Diện tích bìa để làm hộp bằng diện tích xung quanh + diện tích 2 mặt đáy của hình hộp chữ nhật.

Diện tích bìa dùng làm hộp là:

\(2.\left( {14 + 20} \right).15 + 2.20.14 = 1580\left( {c{m^2}} \right)\) 

12 tháng 3 2018

Muốn mạ vàng cho chiếc vỏ đồng hồ ta phải chọn dung dịch muối vàng ( vàng clorua).
Điện cực âm là chiếc vỏ đồng hồ ,
Điện cực dương là vàng

12 tháng 3 2018

Có 1 cách đó là mạ điện: chúng ta cần mạ vàng lên thép, thép khi đó được nối với cực âm, nhúng vào một dung dịch chứa vàng (ở dạng ion). Cho dòng điện chạy qua, là có vàng bám lên thép. Tùy thời gian và dòng điện mà lượng vàng bám lên nhiều hay ít.
Dung dịch chứa vàng ion, phải được chọn phù hợp với loại kim loại muốn mạ, tức là thép thì dung dịch khác, kẽm thì dung dịch khác (giả dụ thế). Và đôi khi phải chỉnh nhiệt độ thích hợp thì kết quả mạ mới xảy ra như ý.
Nguyên lý của hiện tượng này là khi có dòng điện chạy qua dung dịch điện phân (dung dịch chứa vàng ion) thì các ion bị phân ly mạnh (bình thường chỉ một phần) và chạy về các điện cực - ion dương (vàng) chạy về cực âm, ion âm (không quan tâm ở đây) chạy về cực dương, tại các điện cực nó sẽ xảy ra các phản ứng : ion vàng nhận thêm electron (tại cực âm) để thành nguyên tử vàng nhận đủ năng lượng để liên kết với nguyên tử thép. ( ko đúng thì thôi nha )

16 tháng 4 2016

x-3=y(x+2)

x+2-5=y(x+2)

x+2-y(x+2)=5

(1-y)(x+2)=5

Xét 5=1.5=5.1

TH1: 1-y=1 và x+2=5

<=>y=0 và x=3 (thỏa mãn số tự nhiên)

TH2:1-y=5 và x+2=1

<=>y=-4 và x=-1(sai điều kiện đề bài , loại)

Đáp số: x=3 và y=0

3 tháng 1 2016

a) Trường hợp 1: cạnh – cạnh – cạnh: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

b) Trường hợp 2: cạnh – góc – cạnh: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

c) Trường hợp 3: góc – cạnh – góc: Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

3 tháng 1 2016

1. Hai tam giác bằng nhau

Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tường ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.


2. Các trường hợp bằng nhau của tam giác

a) Trường hợp 1 : cạnh – cạnh – cạnhNếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằngnhau.

b) Trường hợp 2 : cạnh – góc – cạnhNếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tamgiác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

c) Trường hợp 3 : góc – cạnh – gócNếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tamgiác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

3. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

a) Trường hợp 1 : hai cạnh góc vuông (cạnh – góc - cạnh)Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giácvuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

b) Trường hợp 2 : cạnh huyền – góc nhọn (góc – cạnh – góc)Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một gócnhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

c) Trường hợp 3 : cạnh huyền – cạnh góc vuông (cạnh – cạnh – cạnh)Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền vàmột cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Trong các số 1, 2, 3, …, 12; có tám số không chia hết cho 3 là: 1, 2, 4, 5, 7, 8, 10, 11.

Vậy có tám kết quả thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số không chia hết cho 3” là: 1, 2, 4, 5, 7, 8, 10, 11 (lấy ra từ tập hợp C = {1; 2; 3; …; 12}).

Số cách rút ngẫu nhiên 2 thẻ khác nhau trong hộp là:

\(A^2_4=12\left(cách\right)\)

TH1: hai thẻ rút ra đều là số chẵn

Thẻ đầu tiên có 2 cách rút

Thẻ thứ hai có 1 cách rút

=>Có 2*1=2 cách rút

TH2: Trong hai thẻ rút ra có 1 thẻ chẵn, 1  thẻ lẻ

Số cách rút ra 1 thẻ chẵn là 2 cách

Số cách rút ra 2 thẻ chẵn là 2 cách

=>Có 2*2=4 cách rút

Tổng số cách để tích hai thẻ rút ra là số chẵn là:

2+4=6(cách)

Xác suất để rút ra hai thẻ có tích là số chẵn là:

\(\dfrac{6}{12}=\dfrac{1}{2}\)