Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhà Trần đã để lại cho chúng ta nhiều bài học kinh nghiệm quý giá trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên, bao gồm:
1. Sử dụng chiến thuật đặt bẫy: Trong trận Bạch Đằng, nhà Trần đã sử dụng chiến thuật đặt bẫy để đánh bại quân Nguyên. Đây là một chiến thuật độc đáo và hiệu quả, giúp quân đội nhà Trần đánh bại quân địch mạnh hơn.
2. Sử dụng địa hình: Nhà Trần đã sử dụng địa hình để tạo ra lợi thế trong cuộc chiến. Ví dụ như trong trận Chi Lăng, nhà Trần đã sử dụng địa hình đồi núi để tạo ra lợi thế trong cuộc chiến.
3. Tinh thần quyết tâm: Tinh thần quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân nhà Trần là một yếu tố quan trọng giúp họ đánh bại quân Nguyên. Nhà Trần đã khuyến khích quân dân cả nước tham gia vào cuộc kháng chiến, tạo ra một sức mạnh đồng lòng khó có thể đánh bại được. Cách đánh giặc độc đáo của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên là sử dụng chiến thuật đặt bẫy và sử dụng địa hình để tạo ra lợi thế trong cuộc chiến. Nhà Trần cũng đã khuyến khích quân dân cả nước tham gia vào cuộc kháng chiến, tạo ra một sức mạnh đồng lòng khó có thể đánh bại được. Đánh giặc của nhà Trần trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên giống và khác so với hai lần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên. Giống nhau là nhà Trần đã sử dụng chiến thuật đặt bẫy và sử dụng địa hình để tạo ra lợi thế trong cuộc chiến. Khác biệt là trong ba lần kháng chiến, nhà Trần đã sử dụng tinh thần quyết tâm của quân dân cả nước để đánh bại quân địch, trong khi đó trong hai lần kháng chiến trước đó, nhà Trần chủ yếu dựa vào quân đội chuyên nghiệp để đánh bại quân địch.
-ngồi yên đợi giặc ko bắng đem quân ra trước , chặn thế mạnh của giặc , tấn công quyết liệt.
-đánh phủ đấu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động , phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công.
-sự kết hợp khéo léo giữa tiến công và phòng ngự.
-vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân đội với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao
1. Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc.
2. Tấn công quyết liệt.
3. Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động, phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công.
4. Sự kết hợp khéo léo giữa tiến công và phòng ngự tích cực.
5. Vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.
- Dùng kế hoạch '' Vườn Không Nhà Trống ''
- Tránh chỗ mạnh , đánh chỗ yếu của kẻ thù
- Biết phát huy lợi thế của quân ta , buộc địch phải theo
- Buộc địch từ thế mạnh chuyển sang thế yếu, ta từ thế bị động chuyển sang chủ động
1. Vườn không nhà trống
2.
* Giống nhau:
- Cả hai lần nhà Trần đều huy động nhân dân thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”.
- Khi thế giặc mạnh, chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng và chuẩn bị cho trận chiến chiến lược.
* Khác nhau:
- Trong lần 3, nhà Trần chủ động mai phục và tiêu diệt đoàn thuyền chở quân lương của giặc, đẩy chúng lâm vào tình thế khó khăn, thiếu thốn.
- Chủ động xây dựng trận địa mai phục trên sông Bạch Đằng, tiêu diệt gọn lực lượng quân giặc, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
3. https://hoc247.net/hoi-dap/lich-su-7/nguyen-nhan-dien-bien-va-ket-qua-cua-cuoc-khang-chien-chong-quan-mong-co-faq376898.html#:~:text=Nguy%C3%AAn%20nh%C3%A2n%3A%20M%C3%B4ng,th%C3%BAc%20th%E1%BA%AFng\
Câu 3 bạn copy link vào nhé!!!
-Hồ Quý Ly là người có tấm lòng vì sự phồn vinh của đất nước, là một nhà cải cách, chính trị tài năng, có tầm nhìn chiến lược, hoài bão va lòng yêu đất nước thiết tha. Đặc biệt về cuộc cải chính của ông có ý nghĩa rất lớn mặc dù còn một số hạn chế nhất định.
Chúng ta sử dụng chiến thuật “ vườn không nhà trống”, dụ quân giặc vào Thăng Long trống rỗng, không người, không lương thực. Tuy vậy, chỉ có lần đầu mới làm được thế, các lần sau, khi quân Mông-Nguyên đã rút kinh nghiệm, chúng ta buộc phải thay đổi. Nhất là trong lần thứ hai, biết quân ta đi về phía nam, quân Mông-Nguyên đóng quân ở phía bắc sông Nhị, không vào thành rồi từ đây đánh xuống phía nam hòng tiêu diệt đầu não của quân ta. Nhưng rồi chúng thất bại và lại rơi vào thế khó. Còn lần ba, ta phải tác động rất nhiều rồi mới có thể sử dụng “ vườn không nhà trống”, vì lần này quân giặc mang cả một đoàn thuyền lương sang nước ta, vì vậy, chúng sẽ không bị rơi vào thế đói nữa. Nhưng cuối cùng, đoàn thuyền vẫn bị Trần Khánh Dư đánh tan tành, và quân Mông Cổ lại bị thiếu lương thực dù đã chuẩn bị hết sức cẩn thận. Vì vậy, ngoài nghệ thuật quân sự tài tình, một điểm khác đem đến cho chúng ta chiến thắng đó chính là khả năng tùy cơ ứng biến, thay đổi theo quân giặc để chặn đứng âm mưu xâm lược nước ta dù chúng có chuẩn bị thế nào đi chăng nữa.
Giống:
- Sử dụng kế sách vườn ko nhà trống
- Có nhiều trận đánh du kích
- Tránh thế giặc mạnh. Chờ thời cơ tấn công quân giặc bất ngờ
- Có nhiều trận đánh du kích
Khác:
- Tấn công vào đoàn thuyền lương
- Đánh giặc trên sông
- Đánh giặc từ trong ra ngoài
#copy
Tham khảo:
Cách đánh giặc độc đáo của nhà Trần: thấy được chỗ mạnh, chỗ yếu của giặc. Tránh được cái mạnh, đánh vào các điểm yếu của giặc . Giặc phải đánh theo cách của quân ta đã chuẩn bị từ trước, quan trọng là đẩy giặc từ thế chủ động sang thế bị động để quân ta tiêu diệt