Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Giống nhau: đều có vỏ( biểu bì, thịt vỏ) và trụ giữa( Các bó mạch, ruột)
Khác nhau:
Rễ( miền hút):
Biểu bì có lông hút
Thịt vỏ không có diệp lục tố
Mạch gỗ xếp xen kẽ mạch rây thành một vòng
Thân non:
Biểu bì không có lông hút
Thịt vỏ có diệp lục tố
Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ
Câu 2:
- Lá gồm: cuống và phiến, trên phiến có nhiều gân lá
- Có 2 nhóm lá chính: lá đơn và lá kép
- Lá đơn: có cuống nằm ngay dưới chồi nách, mỗi cuống chỉ mang một phiến. Cả cuống và phiến rụng cùng lúc. ( Vd: lá bàng, lá cây dâu, lá mồng tơi,..)
-Lá kép: có cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con, mỗi cuống con chỉ mang 1 phiến( lá chét), chồi nách chỉ có ở cuống chính, không có ở cuống con. Thường thì lá chét rụng trước, cuống chính rụng sau. (Vd: lá hoa hồng, lá phượng,..)
Câu 3:
- Lá gồm: cuống và phiến, trên phiến có nhiều gân lá.
Phiến lá có màu lục, dạng bản dẹt hình dạng và kích thước khác nhau, là phận rộng nhất của lá giúp lá hứng được nhiều ánh sáng.
Có 3 kiểu gân lá: hình mạng, song song, hình cung
Có 2 nhóm lá chính: lá đơn và lá kép
- Lá trên các mấu thân xếp so le nhau giúp lá nhận được nhiều ánh sáng
Câu 4
- Nước + khí cac bô nic → *trên mũi tên là ánh sáng, dưới mũi tên là chất diệp lục* Tinh bột + khí ôxi
- Ý nghĩa của quang hợp: các chất hữu cơ và khí ôxi do quang hợp của cây xanh tạo thành cần cho sự sống của hầu hết tất cả các sinh vật trên sự sống này kể cả cong người
Câu 5:
Sơ đồ hô hấp:
- Các chất hữu cơ + Khí ôxi → Năng lượng + Khí cacbonic + Hơi nước
- Hô hấp có ý nghĩa quan trọng với cây vì hô hấp tạo ra năng lượng cần cho các hoạt động sống của cây.
Câu 6:
- Ngoài chức năng quang hợp, hô hấp, lá còn có chức năng thoát hơi giúp cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh sáng mặt trời
câu 2: lá gồm 3 bộ phận: cuống , gân, phiến.
Lá có 2 loại là lá đơn và lá kép:
Lá đơn: cuống lá nằm dưới chồi nách, mỗi cuống mang một phiến lá.
VD:mồng tơi,...
Lá kép : mang một cuống chính phân nhiều cuống con, mỗi cuống mang 1 phiến lá gọi là lá chét.
VD:hoa hồng,...
Nêu sự khác nhau giữa chồi lá , chồi hoa ?
- Chồi hoa và chồi lá giống nhau: đều có mầm lá bao bọc
- Chồi hoa và chồi lá khác nhau:
- chồi hoa: có mầm hoa. Phát triển thành cành,mang hoa
- chồi lá: có mô phân sinh ngọn. Phát triển thành cành,mang lá
1. Nêu các bộ phận của tế bào và chức năng của chúng?
Trả lời:
- Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
- Mành sinh chất: bao bọc chất tế bào.
- Chất tế bào: là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp.
- Nhân: điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
- Không bào: chứa dịch tế bào.
2. Nêu ví dụ 3 loại thân bò. Thân gồm những bộ phận nào? Nêu sự khác nhau giữa chồi lá, chồi hoa?
Trả lời:
- Thân bò: rau muống, rau lang, rau má,...
- Thân cây gồm các bộ phận sau: thân chính, cành , chồi ngọn và chồi nách. Chồi nách có 2 loại: chồi lá và chồi hoa.
- Sự khác nhau giữa chồi lá, chồi hoa:
+ Chồi lá: phát triển thành cành mang lá.
+ Chồi hoa: phát triển thành cành mang hoa.
3. Nêu kết luận thí nghiệm vận chuyển chất hữu cơ? Nêu cấu tạo ngoài của thân?
Trả lời:
- Các chất hữu cơ được vận chuyển nhờ mạch rây.
- Cấu tạo ngoài của thân:
+ Chồi ngọn
+ Chồi nách
+ Cành
+ Thân chính
Tên các bộ phận của lá:
+ Phiến lá
+ Gân lá
+ Cuống lá
- Chức năng quan trọng nhất của lá là quang hợp.
a) Phiến lá
- Hình dạng của các loại lá khác nhau.
- Kích thước của các loại là cũng khác nhau.
- Màu sắc của phiến lá đa phần là màu xanh lục.
- Phiến của các loại lá có màu xanh lục, dạng bản dẹt, là phần rộng nhất của lá.
- Những đặc điểm đó của phiến lá giúp cây hứng được nhiều ánh sáng.
b) Gân lá:
Có 3 kiểu gân lá khác nhau:
- Gân lá hình mạng: ổi, tía tô,...
- Gân lá song song: mía, lúa, lá tre,...
- Gân lá hinh cung: bèo Nhật Bản, địa liền,...
c) Lá đơn, lá kép
- 2 cây có lá đơn: lá mồng tơi, lá rau muống,...
- 2 cây có lá kép: lá hoa hồng, lá hoa phượng,...
Câu 6:
- Nước + cacbonic (trong điều kiện có ánh sáng và diệp lục của lá) => tinh bột + oxi
- Khái niệm đơn giản về quang hợp: Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục và năng lượng ánh sáng mặt trời, sử dụng nước và khí cacbonic chế tạo ra tinh bột đông thời nhả khí oxy.
Ý nghĩa: Là nguồn duy nhất để tạo ra năng lượng nuôi sống tất cả sinh vật trên Trái Đất; bù đắp lại những chất hữu cơ đã tiêu hao trong quá trình sống; cân bằng khí CO2 và O2 trong không khí; quang hợp liên quan đến mọi hoạt động sống kinh tế của con người.
Có thể phân chia vai trò của quang hợp ra làm ba mảng chính:
Tổng hợp chất hữu cơ: thông qua quang hợp, cây xanh tạo ra nguồn chất hữu cơ là tinh bột là đường glucozo.
Tích luỹ năng lượng: mỗi năm, cây xanh tích lũy một nguồn năng lượng khổng lồ.
Điều hoà không khí: cây xanh khi quang hợp giúp điều hoà lượng hơi nước, CO2 và O2 trong không khí, góp phần điều hoà nhiệt độ không khí.
- Dương xỉ đã có rễ thân lá thực sự, thân cỏ nhỏ, lá non có đặc điểm là cuộn lại ở đầu lá
- Khác với rêu, ở dương xỉ đã có các mạch dẫn làm chức năng vận chuyển
* Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm:
+ Hạt 1 lá mầm: phôi có 1 lá mầm , chất dinh dưỡng dự trữ ở phôi nhũ
+ Hạt 2 lá mầm : phôi có 2 lá mầm , chất dinh dưỡng dự trữ ở mầm lá
Ví dụ :
+ hạt 2 lá mầm : hạt tranh , hạt mít
+ hạt 1 lá mầm: hạt ngô
tk nha
Đáp án: D
Các đại diện của lớp Một lá mầm thường có 2 dạng gân lá chính là: hình cung và hình song song
Đáp án D
Các đại diện của lớp Một lá mầm thường có dạng gân lá hình cung hoặc song song
1/ Đặc điểm bên ngoài của thân, lá ( các bộ phận, phân loại ).
- Lá gồm cuống lá và phiến lá, trên phiến lá có nhiều gân lá.
2/ Cấu tạo trong của phiến lá gồm nhưng bộ phận nào? Chức năng của mỗi bộ phận.
- Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.
- Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.
Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.
- Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.
Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.
- Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.
Câu 2: trả lời:
Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.
* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.
Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.
* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.
Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.
* Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.
Các bộ phân bên ngoài của lá :
+ Phiến lá
+ Gân lá
+ Cuống lá
Có 3 loại gân :
+ Gân hình mạng
+ Gân song song
+ Gân hình cung
- Các bộ phận bên ngoài của lá :
+ Phiến lá
+ Gân lá
+ Cuống lá
- Có 3 loại gân :
+ Gân hình mạng
+ Gân song song
+ Gân hình cung