Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhận biết các tật của mắt và biện pháp bảo vệ mắt.
- Nhận biết các tật của mắt:
+ Cận thị: Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần
+ Viễn thị: Viễn thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa
- Biện pháp bảo vệ mắt:
+ Không dùng chung khăn mặt, chậu rửa mặt với người bị bệnh
+ Vệ sinh mắt. Không tắm ao, hồ tránh để nước bẩn vào mắt
+ Vệ sinh chân tay thường xuyên bằng xà phòng, không dụi tay bẩn vào mắt
+ Đeo kính bảo vệ mắt
Tham khảo:
– Một số biện pháp phòng tránh bệnh ѵà tật c̠ủa̠ mắt:
+ Không dùng tay bẩn dụi ѵào mắt.
+ Tránh học hay đọc sách báo ở nơi thiếu ánh sáng hoặc lúc đi trên tàu xe.
+ Giữ khoảng cách thích hợp khi đọc sách
+ Rửa mắt thường xuyên bằng nước muối loãng.
+ Không dùng chung khăn để tránh các bệnh về mắt
+ Ăn uống thức ăn có sinh tố A để tránh bệnh quáng gà , bệnh khô giác mạc
+giữ khoảng cách màn hình đt,máy tính.
+Khám mắt 1 hoặc 3 lần 1 năm
+Hạn chế ánh sáng xanh.
+ Không dùng tay bẩn dụi ѵào mắt.
+...........
- Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ khí quyển, các vườn quốc gia.
- Các nước cần chung tay bảo vệ môi trường để tránh các ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.
- Ban hành các luật và chính sách nhằm ngăn chặn phá rừng, cấm săn bắt các loài động vật quý hiếm.
- Tuyên truyền nâng cao ý thức của người dân về bảo vệ tài nguyên sinh vật.
* Bảo vệ hệ sinh thái rừng:
+ Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quôc gia...
+ Trồng rừng.
+ Phòng cháy rừng.
+ Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh định cư.
+ Phát triển dân số hợp lí, ngăn cản việc di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng.
+ Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ rừng.
* Bảo vệ hệ sinh thái biển:
Có kế hoạch khai thác tài nguyên biển ở mức độ vừa phải, bảo vệ và nuôi trồng các loài sinh vật biển quý hiếm, đồng thời chống ô nhiễm môi trường biển.
Cần có luật bảo vệ môi trường để: + Điều chỉnh hành vi của xã hội, để ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do hoạt động của con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường tự nhiên. + Điều chỉnh việc khai thác, sử dụng các thành phần môi trường hợp lí để phục vụ sự nghiệp phát triển bền vững của đất nước.
Phải thường xuyên tắm rửa, thay quần áo và giữ gìn da sạch sẽ tránh bệnh ngoài da
Phải rèn luyện cơ thể để nâng cao sức chịu đựng của cơ thể và của da
Tránh làm da bị xây xát hoặc bị hỏng.
Giữ gìn vệ sinh nơi ở và nơi công cộng
Khi mắt bệnh cần điều trị kịp thời
Nguyên tắc chung phòng chống các bệnh ngoài da: Vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường; chữa bằng thuốc đặc trị theo chỉ định của y, bác sỉ.
Các hình thức luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên, vừa sức đều có ý nghĩa rèn luyện, làm tăng khả năng hoạt động của tim và hệ mạch. Những người luyện tập dưỡng sinh hay khí công còn có bài tập xoa bóp ngoài da, trực tiếp giúp cho toàn bộ hệ mạch (kể cả hệ bạch huyết) được lưu thông tốt.
1. Đối với vết thương nhỏ:
Phương pháp 1: Ấn chặt vào vết thương đang chảy máu và băng ép cầm máu:
- Dùng khăn sạch ( hoặc dùng tay nếu không có khăn) ấn chặt ngay vào vết thương. Giữ chặt cho đến khi máu ngừng chảy.
- Đắp gạc và dùng băng cuộn băng kín vết thương.
2. Đối với vết thương lớn ( có thể kèm đứt lìa chi):
Phương pháp 2: Garô chi phía trên nơi chảy máu.
Khi thất bại với phương pháp ấn chặt và băng ép. Máu vẫn còn chảy nhiều không cầm được hoặc nạn nhân đang mất máu quá nhiều:
- Vẫn tiếp tục ấn chặt vào vết thương đang chảy máu.
- Giữ cho phần bị thương giơ cao lên, càng cao càng tốt.
- Dùng khăn gấp lại làm garô, buộc garô phía trên vết thương khoảng 2-3 cm, xiết chặt vừa đủ làm cho vết thương cầm máu lại, mất mạch phía dưới vết thương.
Chuyển ngay nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất.
Yêu cầu khi buộc garô
Không dùng dây quá mảnh, dây thép để làm garô.
Trên đường di chuyển, nhớ nới lỏng garô mỗi 30 phút bằng cách tháo từ từ.
Mục đích của nới lỏng garô là: để máu lưu thông nuôi dưỡng phía chi dưới tránh hoại tử do thiếu máu nuôi kéo dài.
Quan sát nếu máu ngừng chảy hoàn toàn thì nên tháo garô, chỉ còn băng ép.
Các hình thức luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên, vừa sức đều có ý nghĩa rèn luyện, làm tăng khả năng hoạt động của tim và hệ mạch. Những người luyện tập dưỡng sinh hay khí công còn có bài tập xoa bóp ngoài da, trực tiếp giúp cho toàn bộ hệ mạch (kể cả hệ bạch huyết) được lưu thông tốt.
1. Đối với vết thương nhỏ:
Phương pháp 1: Ấn chặt vào vết thương đang chảy máu và băng ép cầm máu:
- Dùng khăn sạch ( hoặc dùng tay nếu không có khăn) ấn chặt ngay vào vết thương. Giữ chặt cho đến khi máu ngừng chảy.
- Đắp gạc và dùng băng cuộn băng kín vết thương.
2. Đối với vết thương lớn ( có thể kèm đứt lìa chi):
Phương pháp 2: Garô chi phía trên nơi chảy máu.
Khi thất bại với phương pháp ấn chặt và băng ép. Máu vẫn còn chảy nhiều không cầm được hoặc nạn nhân đang mất máu quá nhiều:
- Vẫn tiếp tục ấn chặt vào vết thương đang chảy máu.
- Giữ cho phần bị thương giơ cao lên, càng cao càng tốt.
- Dùng khăn gấp lại làm garô, buộc garô phía trên vết thương khoảng 2-3 cm, xiết chặt vừa đủ làm cho vết thương cầm máu lại, mất mạch phía dưới vết thương.
Chuyển ngay nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất.
Yêu cầu khi buộc garô
Không dùng dây quá mảnh, dây thép để làm garô.
Trên đường di chuyển, nhớ nới lỏng garô mỗi 30 phút bằng cách tháo từ từ.
Mục đích của nới lỏng garô là: để máu lưu thông nuôi dưỡng phía chi dưới tránh hoại tử do thiếu máu nuôi kéo dài.
Quan sát nếu máu ngừng chảy hoàn toàn thì nên tháo garô, chỉ còn băng ép.