K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3

Bài học về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại của các cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc từ năm 1945 đến nay:
1. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại là quy luật tất yếu:

- Lịch sử đã chứng minh: Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại là quy luật tất yếu dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc.
- Sức mạnh dân tộc: Là tinh thần đoàn kết, ý chí quyết tâm, lòng yêu nước của toàn dân tộc.
- Sức mạnh thời đại: Là xu thế chung của thế giới, sự ủng hộ của bạn bè quốc tế.
2. Các hình thức kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại:

- Lập trường độc lập, tự chủ, kiên định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội: Giữ vững bản sắc dân tộc, đồng thời tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại.
- Kết hợp xây dựng, phát triển đất nước với tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của bạn bè quốc tế: Góp phần nâng cao vị thế quốc tế của Việt Nam.
- Tăng cường hợp tác quốc tế, tham gia vào các tổ chức quốc tế: Góp phần giữ gìn hòa bình, ổn định khu vực và trên thế giới.
3. Một số bài học kinh nghiệm về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại:

- Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội: Giữ vững bản sắc dân tộc, đồng thời tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại.
- Nâng cao tinh thần đoàn kết, ý chí quyết tâm của toàn dân tộc: Phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội.
- Tăng cường học tập, nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến: Nâng cao trình độ, năng lực của quốc gia.
- Mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác quốc tế: Góp phần nâng cao vị thế quốc tế của Việt Nam.
- Phân biệt rõ ràng giữa bạn và thù: Giữ gìn độc lập, tự chủ của đất nước.
Phân tích giá trị thực tiễn của bài học này:

1. Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước hiện nay:

- Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại là yếu tố quan trọng: Giúp Việt Nam vượt qua mọi khó khăn, thách thức, thực hiện thắng lợi mục tiêu xây dựng đất nước.
- Cần tiếp tục kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại: Nâng cao tinh thần đoàn kết, ý chí quyết tâm của toàn dân tộc.
- Phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội: Góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh, văn minh.
2. Trong tình hình mới:

- Có nhiều nguy cơ, thách thức mới: Biến đổi khí hậu, dịch bệnh, chiến tranh, xung đột…
- Cần kết hợp hơn nữa sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại: Giúp Việt Nam giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, phát triển bền vững.

31 tháng 5 2019

Đáp án D
Để cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền quốc gia được thực hiện có hiệu quả cần phải kết hợp giữa việc xây dựng tiềm lực quốc gia hùng mạnh (bao gồm sự hùng mạnh về kinh tế đi liền với sự hiện đại của cơ sở vật chất – kĩ thuật và chất lượng nguồn nhân lực) với tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của các lực lượng hòa bình, dân chủ, tiến bộ trên thế giới. Đó chính là bài học kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại trong lịch sử mà Đảng cần vận dụng trong tình hình hiện nay

8 tháng 12 2018

Đáp án C

Cách mạng tháng Tám là sự kết hợp giữa lực lượng chính trị (đóng vai trò quyết định thắng lợi) và lực lượng vũ trang (đóng vai trò quan trọng hỗ trợ lực lượng chính trị). Sự kết hợp giữa lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang là nhân tố quan trọng cơ bản đưa đến sự thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945.

Các lực lượng yêu nước được tập hợp và tổ chức thành Mặt trận thống nhất, đoàn kết cùng nhau đấu tranh.

=> Bài học kinh nghiệm của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 được Đảng ta tiếp tục vận dụng trong công cuộc công nghiệp, hóa hiện đại hóa đất nước nhằm phát huy sức mạnh của dân tộc là tập hợp, tổ chức các lực lượng yêu nước

29 tháng 10 2018

Đáp án C

Cách mạng tháng Tám là sự kết hợp giữa lực lượng chính trị (đóng vai trò quyết định thắng lợi) và lực lượng vũ trang (đóng vai trò quan trọng hỗ trợ lực lượng chính trị). Sự kết hợp giữa lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang là nhân tố quan trọng cơ bản đưa đến sự thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945.

Các lực lượng yêu nước được tập hợp và tổ chức thành Mặt trận thống nhất, đoàn kết cùng nhau đấu tranh.

=> Bài học kinh nghiệm của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 được Đảng ta tiếp tục vận dụng trong công cuộc công nghiệp, hóa hiện đại hóa đất nước nhằm phát huy sức mạnh của dân tộc là tập hợp, tổ chức các lực lượng yêu nước.

19 tháng 3 2017

Đáp án: D

21 tháng 7 2018

Đáp án C

 Từ ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-946, ta hòa hoãn với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam Việt Nam. Đối với Trung Hoa Dân Quốc, ta nhân nhượng một só quyền lợi nhất định về chính trị và kinh tế nhưng không đánh mất chủ quyền dân tộc.

- Từ ngày 6-3-1946 đến trước 19-12-1946: khi Pháp và Trung Hoa Dân Quốc câu kết với nhay và kí Hiêp ước Hoa – Pháp, ta nhân nhượng với Pháp để đuổi Trung Hoa Dân Quốc ra khỏi nước ta. Trong nội dung của Hiệp định Sơ bộ chỉ đồng ý cho Pháp đưa 15000 quân ra miền Bắc thay Trung Hoa Dân quốc giải giáp quân Nhật nhưng phải rút dân trong vòng 5 năm. Đồng thời, hai bên phải ngừng bắn và giữ quân đội của mình ở vị trí cũ, tạo không khí thuận lợi để đi đến đàm phán chính thức.

=> Chính sách của đang linh hoạt, mềm dẻo và Đảng ta có thể nhân nhượng một số quyền lợi nhưng chủ quyền dân tộc sẽ luôn được giữ 

20 tháng 12 2022

Từ thực tế cuộc đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản sau cách mạng tháng 8/1945, có thể rút ra bài học gì cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay ?

A. Đi tắt, đón đầu , chớp thời cơ đánh đuổi kẻ thù 

B. Mềm dẻo về nguyên tắc , cứng rắn về sách lược 

C. Luôn đảm bảo sự lãnh đạo tuyệt đối của đảng 

D. Luôn phải cứng rắn,không thỏa hiệp với kẻ thù

2 tháng 1 2023

B. Mềm dẻo về nguyên tắc , cứng rắn về sách lược 

Thể hiện qua đường lối đối ngoại, dĩ bất biến ứng vạn biến

14 tháng 10 2019

Đáp án C

- Cứng rắn về nguyên tắc: dù nhượng bộ với Pháp và Trung Hoa Dân Quốc ở từng thời kì những Đảng và chính phủ luôn tuân thủ nguyên tắc: không đánh mất độc lập dân tộc.

- Mềm dẻo về sách lược:

+ Trước 6/3/1946: Đảng chủ trương hòa hoãn với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam.

+ Khi Pháp và Trung Hoa Dân Quốc kí với nhau Hiêp ước Hoa – Pháp (28/2/1946) thì đảng đã chủ trương hòa hoãn với Pháp để đuổi một kẻ thù là Trung Hoa Dân Quốc. Nhằm có thời gian chuẩn bị và phát triển lực lượng, hướng cuộc đấu tranh vào một kẻ thù duy nhất là thực dân Pháp

19 tháng 10 2018

Đáp án B

- Cuộc kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mĩ là cuộc chiến tranh thể hiện rõ tư tưởng chiến tranh nhân dân, nghĩa là có sự đoàn kết của toàn dân chống Pháp. Sức mạnh của nhân dân đã làm nên nhiều chiến thắng to lớn, giành thắng lợi hoàn toàn trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

- Ngày nay, trong bất cứ chính sách, chủ trương nào của nhà nước nếu không có sự đoàn kết toàn dân thì khó có thể thực hiện có kết quả. Đặc biệt, khi vấn đề chủ quyển biển Đông đang đặt ra cấp bách, chúng ta cần đoàn kết toàn dân để nâng cao sức mạnh của toàn dân tộc, đánh bại âm mưu của “kẻ thù”.

2 tháng 1

Thời cơ "ngàn năm có một" trong tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 xuất hiện khi người dân Việt Nam đã chịu đựng nhiều năm áp bức và bất công từ thực dân Pháp. Thời điểm này, thế giới đang chứng kiến cuộc chiến tranh thế giới thứ hai và các lực lượng đế quốc đang yếu đi. Đồng thời, người dân Việt Nam đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm và sự đoàn kết trong cuộc chiến giành độc lập. Từ nghệ thuật "chớp thời cơ", tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 đã chứng tỏ sự nhạy bén và tận dụng tốt thời cơ để tiến hành cuộc khởi nghĩa. Việc chớp lấy thời cơ quan trọng để đánh đổ chế độ thực dân và tuyên bố độc lập đã tạo nên một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử Việt Nam.

Bài học rút ra từ tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là tận dụng mọi cơ hội và thời cơ để đạt được mục tiêu. Đồng thời, đòi hỏi sự nhạy bén, quyết đoán và sự đoàn kết của toàn dân. Sự chớp thời cơ là một yếu tố quan trọng trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, giúp đưa đất nước đi lên và phát triển.

2 tháng 1

Thời cơ "ngàn năm có một" trong tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 xuất hiện khi người dân Việt Nam đã chịu đựng nhiều năm áp bức và bất công từ thực dân Pháp. Thời điểm này, thế giới đang chứng kiến cuộc chiến tranh thế giới thứ hai và các lực lượng đế quốc đang yếu đi. Đồng thời, người dân Việt Nam đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm và sự đoàn kết trong cuộc chiến giành độc lập. Từ nghệ thuật "chớp thời cơ", tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 đã chứng tỏ sự nhạy bén và tận dụng tốt thời cơ để tiến hành cuộc khởi nghĩa. Việc chớp lấy thời cơ quan trọng để đánh đổ chế độ thực dân và tuyên bố độc lập đã tạo nên một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử Việt Nam.

Bài học rút ra từ tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là tận dụng mọi cơ hội và thời cơ để đạt được mục tiêu. Đồng thời, đòi hỏi sự nhạy bén, quyết đoán và sự đoàn kết của toàn dân. Sự chớp thời cơ là một yếu tố quan trọng trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, giúp đưa đất nước đi lên và phát triển.

3 tháng 2 2018

Đáp án B

9 tháng 1

Đáp án B