Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A, nên chu vi của hình tròn B cũng gấp 3 lần chu vi của hình tròn A.
Mà mỗi khi lăn đc 1 vòng, hình tròn A lại đi được một quãng đường bằng đúng chu vi của nó.
Vậy để lăn xung quanh hình B, A phải thực hiện 3 vòng quay để quay lại điểm xuất phát.
công chúa bướng bỉnh ơi dấu x và : bạn k tìm thấy ak ???????????????????????
Nói : " Tôi đến đây để bị treo cổ".
ai mik, mik lại
nhắn tin cho mik để mik biết nhá.
Tick mình đi rồi mình tick cho.Cái gì cũng có sự công bằng mà :3
Tui biết nè :
Trên cầu còn B,(vì A bê C,có nghĩa là thằng A bê thằng C nhảy xuống cầu chứ không phải cả A,B,C nhảy xuống )
TÍCH MÌNH NHA !HI HI
Chị ko nghĩ đây là câu hỏi
Mình nghĩ đây chắc chắn không phải toán 1 đâu nhưng mình vẫn giải bài này nhé:
Đặt \(a=p_1^{k_1}p_2^{k_2}...p_n^{k_n}\) và \(b=p_1^{l_1}p_2^{l_2}...p_n^{l_n}\) (phân tích tiêu chuẩn của a và b)
Khi đó \(a.b=p_1^{k_1+l_1}p_2^{k_2+l_2}...p_n^{k_n+l_n}\)
Lại có \(\left(a;b\right)=p_1^{min\left\{k_1,l_1\right\}}p_2^{min\left\{k_2,l_2\right\}}...p_n^{min\left\{k_n,l_n\right\}}\)
\(\left[a;b\right]=p_1^{max\left\{k_1,l_1\right\}}p_2^{max\left\{k_2,l_2\right\}}...p_n^{max\left\{k_n,l_n\right\}}\)
Suy ra \(\left(a;b\right)\left[a;b\right]=p_1^{min\left\{k_1,l_1\right\}+max\left\{k_1,l_1\right\}}p_2^{min\left\{k_2,l_2\right\}+max\left\{k_2,l_2\right\}}...p_n^{min\left\{k_n,l_n\right\}+max\left\{k_n,l_n\right\}}\)
\(=p_1^{k_1+l_1}p_2^{k_2+l_2}...p_n^{k_n+l_n}\)
\(=ab\)
Vậy \(ab=\left(a;b\right).\left[a;b\right]\)
Do đó nếu \(ab=1293\) thì \(\left(a;b\right).\left[a;b\right]=1293\)