K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2017

Vì A - B = 38 nên A lớn hơn B

Ta coi A  là  số lớn B là số bé

Công Thức:Muốn tìm số lớn khi biết tổng và hiệu ta lấy [tổng + hiệu]:2

Muốn tìm số bé khi biết tổng và hiệu ta lấy [tổng - hiệu]:2 hoặc nếu biết số lớn rồi ta lấy tổng - số lớn là ra số bé

A là:[76+38]:2=57

B là:76-57=19

Vậy A:B =57:19=3

                       đáp số:3

phần công thức đó khi trình bày vào vở bạn ko cần viết đâu nha,k mk nhé

7 tháng 5 2017

A:B=3 nha

25 tháng 7 2017

ko đc đăng linh tinh

25 tháng 7 2017

OK KO ĐĂNG LINH TINH

14 tháng 1 2016

B là:

(76-38):2=19

A là:

76-19=57

vậy A:B=57:19=3

đáp số:3

14 tháng 1 2016

A là: 
(76+38):2=57
B là: 
76-57=19
A : B = 57:19=3

21 tháng 8 2015

Số B là:

(76 - 38) : 2 = 19

Số A là:

76 - 19 = 57

 A: B = 57 : 19 = 3

 

21 tháng 8 2015

B bằng là:

(76-38):2=19

A bằng là:

19+38=57

A:B bằng là:

57:19=3

Đáp số:3

30 tháng 1 2019

- Tính giá trị của các vế.

- So sánh các cặp chữ số hàng chục rồi đến cặp chữ số hàng đơn vị.

a) 72 < 76     b) 85 > 65     c) 15 > 10 + 4

85 > 81     42 < 76     16 = 10 + 6

45 < 47     33 < 66     18 = 15 + 3

23 tháng 1 2019

Lời giải chi tiết:

Vở bài tập Toán lớp 1 Bài 100: So sánh các số có hai chữ số | Hay nhất Giải VBT Toán 1

26 tháng 1 2017

Lời giải chi tiết:

Vở bài tập Toán lớp 1 Bài 100: So sánh các số có hai chữ số | Hay nhất Giải VBT Toán 1

4 tháng 1 2019

a)

Tích 19 x 29 tận cùng bằng 1, tích 39 x 49 tận cùng bằng 1.

Tích 66 x 76 x 86 x 96 tận cùng bằng 6.

Vậy A tận cùng bằng 6.

b)

Vì B chứa thừa số 5 nên tích tận cùng là 0 hoặc 5

Mà C là tích các số lẻ

=> C tận cùng là chữ số 5.

Chúc em học tốt!!!

29 tháng 12 2016
Bạn nè, a=1 và b=0 nhé Ta có b+1=a.a Suy ra:0+1=1.1 Chúc bạn học tốt
2 tháng 1 2017

a = 1 , ok

2 tháng 1

Chị ko nghĩ đây là câu hỏi

2 tháng 1

 Mình nghĩ đây chắc chắn không phải toán 1 đâu nhưng mình vẫn giải bài này nhé:

 Đặt \(a=p_1^{k_1}p_2^{k_2}...p_n^{k_n}\) và \(b=p_1^{l_1}p_2^{l_2}...p_n^{l_n}\) (phân tích tiêu chuẩn của a và b)

 Khi đó \(a.b=p_1^{k_1+l_1}p_2^{k_2+l_2}...p_n^{k_n+l_n}\)

 Lại có \(\left(a;b\right)=p_1^{min\left\{k_1,l_1\right\}}p_2^{min\left\{k_2,l_2\right\}}...p_n^{min\left\{k_n,l_n\right\}}\)

 \(\left[a;b\right]=p_1^{max\left\{k_1,l_1\right\}}p_2^{max\left\{k_2,l_2\right\}}...p_n^{max\left\{k_n,l_n\right\}}\)

 Suy ra \(\left(a;b\right)\left[a;b\right]=p_1^{min\left\{k_1,l_1\right\}+max\left\{k_1,l_1\right\}}p_2^{min\left\{k_2,l_2\right\}+max\left\{k_2,l_2\right\}}...p_n^{min\left\{k_n,l_n\right\}+max\left\{k_n,l_n\right\}}\)

\(=p_1^{k_1+l_1}p_2^{k_2+l_2}...p_n^{k_n+l_n}\)

\(=ab\)

Vậy \(ab=\left(a;b\right).\left[a;b\right]\)

Do đó nếu \(ab=1293\) thì \(\left(a;b\right).\left[a;b\right]=1293\)