K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2022

Tham khảo:

undefined

 

10 tháng 4 2022

tham khảo

https://hoidap247.com/cau-hoi/4318855#:~:text=%C4%90%C3%A1p%20%C3%A1n%3A-,Gi%E1%BA%A3i%20th%C3%ADch%20c%C3%A1c%20b%C6%B0%E1%BB%9Bc%20gi%E1%BA%A3i%3A,93,-%E2%87%92ab%3D793

Giả sử số cần tìm là x

m/n*x=a

=>x=a:m/n

Cái này chỉ đơn giản là biến đổi từ phép tính tìm x biết tích và một số hạng thôi bạn

4 tháng 11 2023

Vì 6x+11y chia hết cho 31

=> 6x+11y+31y chia hết cho 31 (31y chia hết cho 31)

=> 6x+42y chia hết cho 31 

=> 6(x+7y) chia hết cho 31 

Mà (6;31)=1 nên x+7y chia hết cho 31 (đpcm)

12 tháng 11 2023

Chứng minh rằng: nếu 6x+11y cha hết 31 thì x+7y:31\

31 tháng 1 2020

Gọi a+b=20,5

nên2a+2b=41

Mà2a+5b=58,1

Trư vế theo vế ta đc 3b=17,1

Nên b=5,7

Suy ra a=14,3

31 tháng 1 2020

vào cái dưới này

https://olm.vn/hoi-dap/detail/86264186582.html

# học tốt #

Q = (a - 2)(a + 3) - (a - 3)(a + 2)

  • Nếu a là số lẻ

thì (a - 2)(a + 3) - (a - 3)(a + 2) suy ra lẻ * chẵn - chẫn * lẻ = chẵn - chẵn = chẵn (1)

  • Nếu a là số chẵn 

thì (a - 2)(a + 3) - (a - 3)(a + 2) suy ra chẵn * lẻ - lẻ * chẵn = chẵn - chẵn = chẵn (2)

Từ (1) và (2) suy ra đpcm

3 tháng 8 2018

b=3c nên 2b=6c

Mà a=2b nên a=6c

do đó a/c = 6

3 tháng 8 2018

\(\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{2\times3}{1}=\frac{6}{1}=6\)

Theo đề, ta có hệ:

a+b=100 và (a+35)/(3b)=2*a/b

=>a+b=100 và ab+35b=6ab

=>a+b=100 và -5ab+35b=0

=>a+b=100 và -5a+35=0

=>a=7 và b=93

27 tháng 2 2020

a) Tìm hai số nguyên a , b biết : 

(a + 2) . (b – 3) = 5.

Vì a,b là số nguyên => a+2;b-3 là số nguyên

                                => a+2;b-3 thuộc Ư(5)

Ta có bảng:
 

a+215-1-5
b-351-5-1
a-13-3-7
b84-22

Vậy..........................................................................................................................................

b)Dễ rồi nên bn tự làm nha

c)+)Ta có:p là số nguyên tố;p>3

=>p\(⋮̸3\)

=>p chia 3 dư 1 hoặc p chia 3 dư 2

=>p=3k+1 hoặc p=3k+2 (k\(\inℕ^∗\))

*Th1:p=3k+1                 (k\(\inℕ^∗\))

=>(p-1).(p+1)=(3k+1-1).(3k+1+1)=3k.(3k+2)\(⋮\)3(1)

+)Ta lại có:p là số nguyên tố;p>3

=>p là số lẻ

=>p-1 là số chẵn

=>p+1 là số chẵn

=>(p-1) và (p+1) là 2 số chẵn liên tiếp

=>(p-1).(p+1)\(⋮\)8(2)

+)Mà ƯCLN(3,8)=1(3)

+)Từ (1);(2) và (3)

=>(p-1).(p+1)\(⋮\)3.8

=>(p-1).(p+1)\(⋮\)24

Vậy (p-1).(p+1)\(⋮\)24

*TH2:Bạn làm tương tự nha bài này dài lắm nên mk ko làm hết dc

Chúc bn học tốt