K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2017

Câu 1: Ví dụ khi ta chạm tay vào vật nóng tay rụt lại

+ Phân tích đường đi của xung thần kinh: khi ta chạm tay vào vật nóng tác động đến cơ quan thụ cảm trên da xuất hiện xung thần kinh theo dây hướng tâm trung ương thần kinh xung thần kinh theo dây li tâm xuống cơ quan phản ứng là tay rụt tay lại

Câu 2:

Ví dụ về cung phản xạ: cơ quan thụ cảm (da, tai nghe, mí mắt...) -> tiếp nhận kích thích từ môi trường -> dây thần kinh (nơron) -> theo dây hướng tâm báo về cho não bộ( tủy sống) -> não bộ sẽ xử lý thông tin -> theo dây li tâm truyền xuống lại cơ quan -> tất cả các cơ quan liên quan hoạt động -> chống lại kích thích đó.

12 tháng 12 2018

1,- Ví dụ: Khi ta nghe thấy tiếng gọi tên mình ở phía sau, ta quay đầu lại, đó là phản xạ

- Phân tích ví dụ: Âm thanh gọi tên ta kích thích vào cơ quan thụ cảm thính giác làm phát sinh xung thần kinh truyền theo dây thần kinh hướng tâm về thần kinh trung ương, từ thần kinh trung ương phát đi xung thần kinh theo dây thần kinh ly tâm tới cơ quan phản ứng làm ta quay đầu lại phía có tiếng gọi.

2,* Ví dụ : Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ. Con chuột đang đi. bỗng nhìn thấy con mèo, liền chạy trốn cũng là một phản xạ...
Phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ : Nếu ta dẫm phải hòn chân thì cơ quan thụ cảm ở đó nhận được một cảm giác rất nóng, liền xuất hiện một xung thần kinh theo dây thần kinh hướng tâm về trung ương thần kinh. Rồi từ trung ương phát đi xung thần kinh theo dây li tâm tới chân (cơ quan phản ứng).
Kết quả của sự phản ứng được thông báo ngược về trung ương theo
hướng làm nếu phản ứng chưa chính xác thì phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm truyền tới cơ qua

9 tháng 12 2016

Khái niệm : Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.

Một cung phản xạ gồm :

+ Cơ quan thụ cảm

+ Nơrơn hướng tâm

+Trung ương thần kinh

+ Nơrơn li tâm

+ Cơ quan phản ứng
* Ví dụ : Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ. Con chuột đang đi. bỗng nhìn thấy con mèo, liền chạy trốn cũng là một phản xạ...
 

10 tháng 12 2016

Khái niệm : Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.
* Ví dụ : Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ. Con chuột đang đi. bỗng nhìn thấy con mèo, liền chạy trốn cũng là một phản xạ...
Mình nhớ là cung phản xạ gồm: các nơtrơn và cơ quan thụ cảm

9 tháng 11 2016

1 .Tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể vì mọi cơ thể sống đều cấu tạo từ tế bào, nó là đơn vị cấu tạo bé nhất của cơ thể sống.

Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể vì cơ thể có 4 đặc trưng cơ bản là : Trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản, di truyền mà tất cả những hoạt động này được thực hiện ở tế bào.

2. phản xạ là những phản ứng của cơ thể để trả lời các kích thích từ môi trường bên ngoài thông qua hệ thần kinh .

1 cung phản xạ gồm nơron hướng tâm , nơron li tâm , nơron trung gian , cơ quan thụ cảm , cơ quan phản ứng .

VD : khi tay ta chạm vào vật nóng thì tay ta sẽ rụt lại .

Giống: Đều là những tập hợp các tế bào chuyên hoá, có cấu tạo giống nhau, đảm nhiệm chức năng nhất định.

sự khác nhau :
- Cung phản xạ : Đơn giản hơn, hình thành do 3 loại nơ ron tham gia( hướng tâm, li tâm, trung gian ); xảy ra nhanh hơn và mang tính bản năng; không có luồng thông báo ngược.
- Vòng phản xạ : Mang tính phức tạp hơn; do sự kết hợp của nhiều loại nơ ron tham gia; xảy ra chậm hơn và mang tính cá thể; có luồng thông báo ngược, có sụ phối hợp và phản xạ chính xác hơn cung phản xạ.

9 tháng 11 2016

thank you very much...Good luck!

Chúc bạn hok giỏi nka.....

12 tháng 5 2022

cíu tui vs mn ơi

 

Tham khảo:

Em bé có thói quen bú sữa bằng bình vú, khi lớn phản xạ có điều kiện này không còn phù hợp nữa nên đã bị ức chế và phản xạ mới đã được thành lập: uống sữa bằng li.

Lúc nhỏ em bé có thể cho bất kỳ ai bồng cũng được (không phân biệt người lạ với người quen) nhưng khi lớn lên em bé dần phân biệt được người lạ, người quen nên chỉ cho những người quen bồng còn người lạ thì sẽ không chịu và khóc.

18 tháng 8 2016

  - Phản xạ là phản ứng trả lời kích thích của cơ thể thực hiện THÔNG QUA HỆ THẦN KINH. 
Ví dụ 1 cơ đùi ếch tách khỏi cơ thể vẫn có phản ứng nhưng không được xem là phản xạ (vì ko qua hệ thần kinh), tất nhiên ở sinh vật ko có hệ thần kinh thì tất cả phản ứng của chúng ko xem là phản xạ. 

18 tháng 8 2016

Khái niệm : Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.
* Ví dụ : Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ. Con chuột đang đi. bỗng nhìn thấy con mèo, liền chạy trốn cũng là một phản xạ.
 

TL
23 tháng 9 2020

Liên hệ thực tế về phản xạ : khi sờ vào vật nóng , tay ta rút lại.

Ví dụ nè: Hỏi đáp Sinh học

Thành phần phản xạ

Trung ương thần kinh , noron hướng tâm , noron li tâm , noron trung gian , cơ quan thụ cảm.

23 tháng 11 2021

Mô là một tập hợp tế bào chuyên hóa (cùng chất gian bào),có cấu tạo giống nhau cùng nhau thực hiện một chức năng nào đó trong cơ thể người và động vật.

23 tháng 11 2021

Tham khảo

Mô biểu bì (hình 4-1)

Hình 4-1. Mô biểu bì A. Mô biểu bì ở dạ dày; B. Mô biểu bì ở da

Mô biểu bì gồm các tế bào xếp sít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái... có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết.

2. Mô liên kết (hình 4-2)

Hình 4-2.Các loại mô liên kết

A. Mô sợi; B. Mô sụn; c. Mô xương; D. Mô mỡ.

Mô liên kết gồm các tế bào liên kết nằm rải rác trong chất nền, cơ thể có các sợi đàn hồi như các sợi liên kết ở da... có chức năng tạo ra bộ khung của cơ thể, neo giữ các cơ quan hoặc chức năng đệm.

3. Mô cơ

Hình 4-3. Các mô cơ A . Mô cơ vân ; B. Mô cơ tim ; c. Mô cơ trơn

Mô cơ gồm 3 loại: mô cơ vân, mô cơ tim, mô cơ trơn. Các tế bào cơ đều dài. 

- Cơ vân gắn với xương, tế bào có nhiều nhân, có vân ngang. 

- Cơ trơn tạo nên thành nội quan như dạ dày, ruột, mạch máu, bóng đái... Tế bào cơ trơn có hình thoi đầu nhọn và chỉ có 1 nhân.

- Cơ tim tạo nên thành tim. Tế bào cơ tim cũng có vân giống cơ vân, tế bào phân nhánh, có 1 nhân.

Chức năng của mô cơ là co dãn, tạo nên sự vận động.

4. Mô thần kinh

Mô thần kinh gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm (còn gọi là thần kinh giao) (hình 4-4).

Hình 4-4. Mô thần kinh

 

- Nơron gồm có thân chứa nhân, từ thân phát đi nhiều tua ngắn phân nhánh gọi là sợi nhánh và một tua dài gọi là sợi trục. Diện tiếp xúc giữa đầu mút của sợi trục ở noron này với noron kế tiếp hoặc cơ quan phản ứng gọi là xináp.

Chức năng của mô thần kinh là tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều hòa hoạt động các cơ quan đảm bảo sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan và sự thích ứng với môi trường.

8 tháng 10 2017

VD 1: Chúng ta đang chạy xe trên đường, bỗng một con mèo chạy ngang, phản xạ của chúng ta là nhanh tay thắn gấp lại.

VD2: Cái cốc đang đựng nước nóng trong đấy mà chúng ta không biết vô ý đụng vào thì chúng ta có phản xạ là giật mình và rút tay lại.

VD3: Đang đi trên đường mà chân không mang dép chúng ta lỡ đạp phải cây đinh nhọn, phản ứng lúc này là vội nhấc chân lên và la lên.

Chúc bạn học tốt!^^

28 tháng 11 2017

Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.
* Ví dụ : Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ. Con chuột đang đi. bỗng nhìn thấy con mèo, liền chạy trốn cũng là một phản xạ...

28 tháng 11 2017

Phản xạ là phản ứng của cơ thể để trả lời lại các kích thích của môi trường (trong và ngoài) dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.

Vd:

-Tay chạm vào vật nóng thì tay rụt lại

-Ánh sáng chiếu vào mắt thì mắt nhắm lại....

 

17 tháng 9 2018

Ví dụ : Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ,..
Phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ : Nếu ta dẫm phải hòn chân thì cơ quan thụ cảm ở đó nhận được một cảm giác rất nóng, liền xuất hiện một xung thần kinh theo dây thần kinh hướng tâm về trung ương thần kinh. Rồi từ trung ương phát đi xung thần kinh theo dây li tâm tới chân (cơ quan phản ứng).
Sự phản ứng được thông báo ngược về trung ương theo
hướng làm nếu phản ứng chưa chính xác thì phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm truyền tới cơ quan.

9 tháng 10 2018

Khi tay ta chạm phải vật nóng, cơ quan thụ cảm (da) tiếp nhạn kích thích từ môi trường phát xung thần kinh theo notron hướng tâm đến trung ương thần kinh, từ trung ương thần kinh phát xung thần kinh thao notron li tâm đến cơ quan phản ứng