Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các yếu tố của lực: điểm đặt, phương, chiều và cường độ.
- Cách biểu diễn lực:
Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt của lực).
Phương và chiều là phương và chiều của lực.
Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.
REFER
– Lực được biểu diễn dưới dạng vectơ có phương và chiều không cố định.
– Để đo độ lớn lực tác dụng chúng ta cần sử dụng thiết bị chuyên dụng là lực kế.
– Đơn vị đo của lực là Newton hay còn được ký hiệu là N.
– Gốc của lực sẽ được xác định tại điểm đặt lực.
Để biểu diễn lực người ta dùng một mũi tên có:
- Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật, gọi là điểm đặt của lực.
- Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực.
- Độ dài biểu thị cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.
tk
– Lực được biểu diễn dưới dạng vectơ có phương và chiều không cố định.
– Để đo độ lớn lực tác dụng chúng ta cần sử dụng thiết bị chuyên dụng là lực kế.
– Đơn vị đo của lực là Newton hay còn được ký hiệu là N.
– Gốc của lực sẽ được xác định tại điểm đặt lực.
Để biểu diễn lực người ta dùng một mũi tên có:
- Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật, gọi là điểm đặt của lực.
- Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực.
- Độ dài biểu thị cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.
lực (Tiếng Anh: force) là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó. Nói cách khác, lực là nguyên nhân làm cho một vật có khối lượng thay đổi vận tốc của nó (bao gồm chuyển động từ trạng thái nghỉ), tới chuyển động có gia tốc, hay làm biến dạng vật thể, hoặc cả hai. Lực cũng có thể được miêu tả bằng những khái niệm trực giác như sự đẩy hoặc kéo. Lực là đại lượng vectơ có độ lớn và hướng. Trong hệ đo lường SI nó có đơn vị là newton và ký hiệu là F.
Định luật thứ hai của Newton ở dạng ban đầu phát biểu rằng tổng lực tác dụng lên một vật bằng với tốc độ thay đổi của động lượng theo thời gian.[1]:9-1,2 Nếu khối lượng của vật không đổi, định luật này hàm ý rằng gia tốc của vật tỷ lệ thuận với tổng lực tác dụng lên nó, cũng như theo hướng của tổng lực, và tỷ lệ nghịch với khối lượng của vật. Biểu diễn bằng công thức:
{\displaystyle {\vec {F}}=m{\vec {a}}}
với mũi tên ám chỉ đây là đại lượng vectơ có độ lớn và hướng.
Những khái niệm liên quan đến lực gồm: phản lực, làm tăng vận tốc của vật; lực cản làm giảm vận tốc của vật; và mô men lực tạo ra sự thay đổi trong vận tốc quay của vật. Nếu không coi vật là chất điểm, mỗi phần của vật sẽ tác dụng những lực lên những phần bên cạnh nó; sự phân bố những lực này trong vật thể được gọi là ứng suất cơ học.[2] Áp suất là một dạng đơn giản của ứng suất. Ứng suất thường làm biến dạng vật rắn hoặc tạo ra dòng trong chất lưu.
Tham khảo
Tham khảo:
– Lực được biểu diễn dưới dạng vectơ có phương và chiều không cố định.
– Để đo độ lớn lực tác dụng chúng ta cần sử dụng thiết bị chuyên dụng là lực kế.
– Đơn vị đo của lực là Newton hay còn được ký hiệu là N.
– Gốc của lực sẽ được xác định tại điểm đặt lực.
- Đơn vị đo lực là: Newton (viết tắt là N)
- Dụng cụ đo lực là lực kế.
Cách sử dụng lức kế là
- Điều chỉnh kim chỉ thị nằm đúng vạch 0.
- Treo vật vào 1 móc của lực kế.
- Cầm vỏ lực kế, đặt lực kế nằm dọc theo phương của lực cần đo.
- Đọc và ghi kết quả, chữ số cuối cùng của kết quả đo theo ĐCNN của lực kế
Tk
– Lực được biểu diễn dưới dạng vectơ có phương và chiều không cố định.
– Để đo độ lớn lực tác dụng chúng ta cần sử dụng thiết bị chuyên dụng là lực kế.
– Đơn vị đo của lực là Newton hay còn được ký hiệu là N.
– Gốc của lực sẽ được xác định tại điểm đặt lực.
- Đơn vị đo lực là: Newton (viết tắt là N)
- Dụng cụ đo lực là lực kế.
Cách sử dụng lức kế là
- Điều chỉnh kim chỉ thị nằm đúng vạch 0.
- Treo vật vào 1 móc của lực kế.
- Cầm vỏ lực kế, đặt lực kế nằm dọc theo phương của lực cần đo.
- Đọc và ghi kết quả, chữ số cuối cùng của kết quả đo theo ĐCNN của lực kế
- Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó. Nói cách khác, lực là nguyên nhân làm cho một vật có khối lượng thay đổi vận tốc của nó (bao gồm chuyển động từ trạng thái nghỉ), tới chuyển động có gia tốc, hay làm biến dạng vật thể, hoặc cả hai. Lực cũng có thể được miêu tả bằng những khái niệm trực giác như sự đẩy hoặc kéo. Lực là đại lượng vectơ có độ lớn và hướng. Trong hệ đo lường SI nó có đơn vị là newton và ký hiệu là F.
Định luật thứ hai của Newton ở dạng ban đầu phát biểu rằng tổng lực tác dụng lên một vật bằng với tốc độ thay đổi của động lượng theo thời gian.[1]:9-1,2 Nếu khối lượng của vật không đổi, định luật này hàm ý rằng gia tốc của vật tỷ lệ thuận với tổng lực tác dụng lên nó, cũng như theo hướng của tổng lực, và tỷ lệ nghịch với khối lượng của vật. Biểu diễn bằng công thức:
- 2 lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều ,tác dụng vào cùng một vật
vd:2 người mạnh ngang nhau đứng ngược chiều nhau kéo 1cái bàn thì sẽ tác dụng lên bàn hai lực cân bằng
Khái niệm : Tác dụng đẩy, kéo, ... của vật này lên vật khác gọi là lực
Đặc điểm : Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương, ngược chiều nhau và cùng tác dụng lên 1 vật
Ví dụ : Quyển sách nằm yên trên bàn
TK
- Các yếu tố của lực: điểm đặt, phương, chiều và cường độ.
- Cách biểu diễn lực:
Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt của lực).
Phương và chiều là phương và chiều của lực.
Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.
\(\text{Điểm đặt,phương,chiều,độ lớn.}\)