Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ Vai trò của lưỡng cư đối với đời sống con người:
- Làm thức ăn cho con người.
- Một số lưỡng cư làm thuốc.
- Diệt sâu bọ có hại.
- Làm vật thí nghiệm.
- Tiêu diệt vật truyền bệnh.
Câu 2 và câu 3 cùng đề nên mik giải 1 câu thôi
2/ Nói " vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày " vì: Lưỡng cư không đuôi có số lượng loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư, chúng đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ.
*Lớp lưỡng cư:
Lợi ích:
– làm thực phẩm làm vật thí nghiệm: ếch đồng
– lợi ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ gây hại, tiêu diệt vật chủ trung gian
– làm thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóv
Tác hại:
– có thể gây ngộ độc: cóc
* Lớp thú:
– Lợi ích:
+ Cung cấp thực phẩm
+ Cung cấp sản phẩm: trứng, sửa,..
+ Cung cấp sản phẩm phục vũ may mặc và mĩ nghệ: sừng tê, ngà voi, da, lông,…
+ Dùng làm thuốc.
+ Tiêu diệt sâu bọ và động vật có hại.
+ Vai trò tín ngưỡng.
+ Canh nhà và phục vụ nghệ thuật.
– Có hại: + Ăn thịt động vật có lợi.
+ Có độc dược.
+ Ngăn cản giao thông đường bộ
Lợi:
- Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng.
- Lưỡng cư là loài thiên địch giúp tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng, muỗi, ruồi,…
- Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa động kinh co giật.
- Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh học.
Hại:
- Người ăn phải nhựa cóc, gan cóc hoặc trứng cóc có thể ngộ độc và chết
Tác hại của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống * Ruột khoang: Một số loài sứa gây ngứa và độc cho người. Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường thủy. * Giun: - Sán lá máu: kí sinh trong máu người. Ấu trùng xâm nhập vào cơ thể qua da. - Sán dây: kí sinh trong ruột non người và cơ bắp động vật (trâu, bò, lợn). Trâu, bò, lợn ăn phải thức ăn có ấu trùng của sán dây. Người ăn phải thịt trâu, bò, lợn có nang sán sẽ mắc bệnh sán dây - Giun đũa: kí sinh ở ruột non người - Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng của người - Giun kim: kí sinh trong ruột già người * Thân mềm: - Có hại cho cây trồng: các loài ốc sên - Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ốc ao, ốc mút * Chân khớp: - Sống bám vỏ tàu, thuyền làm giảm tốc độ giao thông: con sun - Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ruồi, muỗi
Trả lời :
Lợi ích:
Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt là giáp xác nhỏ.
Có ý nghĩa về địa chất.
Tác hại:
Gây bệnh ở động vật.
Gây bệnh ở người.
Biện pháp phòng tránh:
Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
Ăn chín uống sôi.
Rửa sạch thực phẩm trước khi nấu.
Vệ sinh nơi mình ở thường xuyên.
~ HT ~
a, Đặc điểm chung của lớp lưỡng cư :
- Môi trường sống: Nước và cạn
- Da: Trần, ẩm ướt
- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều
- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)
- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài
- Sự phát triển cơ thể: Biến thái
- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt
b, - Vai trò của lưỡng cư trong đời sống con người :
- Có lợi cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng
- Có giá trị thực phẩm
- Là vật thí nghiệm trong sinh học
- Là chế phẩm dược phẩm
- Đa số loài chim kiếm mồi vào ban ngày → tiêu diệt các sâu bọ hoạt động ban ngày.
Đa số lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ hoạt động về đêm.
→ Hoạt động kiếm mồi của lưỡng cư giúp tiêu diệt các sâu bọ mà chim hoạt động ban ngày không tiêu diệt được→ vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim vào ban ngày.
tác hại của giun dẹp là làm 1 số bộ phận cơ thể bị tiểu giảm
Giun dẹp thường kí sinh ở hệ tiêu hóa (đặc biệt là ruột non) của động vật. Vì đây là nơi có nhiều chất dinh dưỡng, chất dinh dưỡng trong ruột non của người dễ dàng thẩm thấu qua bề mặt cơ thể của giun dẹp => giun dẹp dễ dàng hấp thụ
Em lớp bé nên em chỉ biết:
Lợi ích:
+Có thể làm cảnh
+Có thể làm để cung cấp thức ăn cho con người
+....
Tác hại của kangaroo:
+Tấn công con người
+....
Tác hại của động vật lưỡng cư:
+ Người ăn phải nhựa cóc, gan cóc hoặc trứng cóc có thể bị ngộ độc và chết
+ Dưới da của cóc có tuyến chứa nọc độc khi con người ăn phải có thể bị ngộ độc, đau bụng