Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ba đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm tạo thành 6 tia chung gốc.
Mỗi tia tạo với 5 tia còn lại 5 góc mà có 6 tia như vậy nên có tất cả số góc là:
5 x 6 = 30 góc
Vì mỗi góc được tính lặp lại 2 lần nên có tất cả:
30 : 2 = 15 góc
3 đường thẳng cắt nhau tạo thành 3 góc bẹt. Vậy có tất cả số góc khác góc bẹt là:
15 - 3 = 12 góc khác góc bẹt
Có tất cả 12 góc khác góc bẹt mà mỗi góc có 1 góc đối đỉnh với nó. Nên có tất cả:
12 : 2 = 6 cặp góc đối đỉnh
b) Tương tự câu a)
Gọi độ dài của ba cuộn dây lần lượt là a, b, c (m) (a, b, c > 0)
Vì 3 cuộn dây đồng dài tổng cộng 140m nên a+b+c=140
Chiều dài của cuộn dây thứ nhất sau khi cắt là: \(1-\frac{1}{7}=\frac{6}{7}\)(chiều dài ban đầu)
Chiều dài của cuộn dây thứ hai sau khi cắt là: \(1-\frac{2}{11}=\frac{9}{11}\)(chiều dài ban đầu)
Chiều dài của cuộn dây thứ ba sau khi cắt là: \(1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)(chiều dài ban đầu)
Vì nếu cắt 1/7 cuộn thứ nhất 2/11 cuộn thứ hai 1/3 cuộn thứ ba thì chiều dài của 3 cuộn dây còn lại bằng nhau
nên \(\frac{6}{7}a=\frac{9}{11}b=\frac{2}{3}c\)
\(\Rightarrow\frac{6a}{7}=\frac{9b}{11}=\frac{2c}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{22}=\frac{c}{27}\)
Áp dụng t/c của dãy TSBN ta có:
\(\frac{a}{21}=\frac{b}{22}=\frac{c}{27}=\frac{a+b+c}{21+22+27}=\frac{140}{70}=2\)
Suy ra: \(a=2\cdot21=42\)(t/m)
\(b=2\cdot22=44\)(t/m)
\(c=2\cdot27=54\)(t/m)
Vậy độ dài của ba cuộn dây lần lượt là 42m, 44m, 54m
Nếu có 3 đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm thì chúng tạo thành 6 tia chung gốc.
Mỗi tia tạo với 5 tia còn lại 5 góc mà có 6 tia như vậy nên có tất cả số góc là:
5 x 6 = 30 góc
Vì mỗi góc được tính lặp lại 2 lần nên có tất cả:
30 : 2 = 15 góc
3 đường thẳng cắt nhau tạo thành 3 góc bẹt. Vậy có tất cả số góc khác góc bẹt là:
15 - 3 = 12 góc khác góc bẹt
Có tất cả 12 góc khác góc bẹt mà mỗi góc có 1 góc đối đỉnh với nó. Nên có tất cả:
12 : 2 = 6 cặp góc đối đỉnh
Nguồn: https://h.vn/hoi-dap/question/87465.html
b,https://olm.vn/hoi-dap/question/181733.html
bạn click vô link sẽ dẫn đến bài viết
Gọi số sách ban đầu ngăn 1 là a ; số sách ban đầu ngăn 2 là b ; số sách ban đầu ngăn 3 là c (a;b;c \(\in\)\(ℕ^∗\))
Ta có : Nếu chuyển số sách từ ngăn 1 sang ngăn 3 thì tổng số sách 3 ngăn không thay đổi
=> a + b + c = 2250
Lại có : Nếu a > b > c
\(\Rightarrow\frac{a}{16}=\frac{b}{15}=\frac{c}{14}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{16}=\frac{b}{15}=\frac{c}{14}=\frac{a+b+c}{16+15+14}=\frac{2250}{45}=50\)
\(\Rightarrow a=16.50+100=900;\)
\(b=15.50=750;\)
\(c=14.50-100=600\)
Vậy số sách ban đầu ngăn 1 là 900 ; số sách ban đầu ngăn 2 là 750 ; số sách ban đầu ngăn 3 là 600
Gọi ngăn thứ nhất là: x
ngăn thứ hai là: y
ngăn thứ ba là: z
Ta có: x+y+z=2250
Mà x,y,z tỉ lệ với 16,15,14
=>\(\frac{x}{16},\frac{y}{15},\frac{z}{14}\)
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{16}=\frac{y}{15}=\frac{z}{14}=\frac{x+y+z}{16+15+14}=\frac{2250}{45}=50\)
=> x= 50.16= 800
y= 50.15= 750
z= 50.14= 700
thì 3 + 3 bằng bảy, đếm số ngón tay
giải theo cách đúng
số cần tìm là:
3 + 3 = 6
Đáp số: 6