K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 22:Câu 6: Biểu hiện nào sau đây không phản ánh đúng sự phát triển của ngọai thương nước ta trong các thế kỉ XI – XVIII?  A. Nhiều thương nhân nước ngoài đến xin lập phố xá.                              B. Xuất hiện nhiều làng buôn và trung tâm buôn bán.C. Thuyền buôn nước ngoài đến nước ta ngày càng nhiều.                         D. Bên cạnh thương...
Đọc tiếp

Bài 22:

Câu 6: Biểu hiện nào sau đây không phản ánh đúng sự phát triển của ngọai thương nước ta trong các thế kỉ XI – XVIII

A. Nhiều thương nhân nước ngoài đến xin lập phố xá.                              

B. Xuất hiện nhiều làng buôn và trung tâm buôn bán.

C. Thuyền buôn nước ngoài đến nước ta ngày càng nhiều.                         

D. Bên cạnh thương nhân Nhật còn có thương nhân Anh, Pháp.

 Câu 10. Thương nhân nước nào đã thành lập đô thị mới Thanh Hà bên bờ sông Hương?                            

 A. Trung Hoa.               

B. Nhật Bản.                

C. Hà Lan.                      

D. Bồ Đào Nha.                                                                         Câu 11. Trong các thế kỉ XVI – XVIII, Nhà nước lập nhiều trạm ở các ngã ba đường lớn hay bến sông để

A. thu thuế.          

B. quản lí việc buôn bán.                 

C. khám xét việc buôn bán.             

D. thúc đẩy buôn bán phát triển.             

 

Câu 12. Các làng nghề thủ công ở nước ta tăng lên ngày càng nhiều trong các thế kỉ XVI – XVIII do   

 

A. thủ công nghiệp phát triển.                         

B. kinh tế hang hóa phát triển.

C. nhiều nghề thủ công mới xuất hiện.           

D. nhiều thợ giỏi lập ra phường hội để buôn bán.

   Câu 13. Mục đích phát triển ngành khai thác mỏ ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII?                        

A. Phục vụ thị trường và nhà nước.                                 

B. Phục vụ sản xuất và nhà nước.                                            C. Chế tác công cụ lao động và rèn binh khí.              

D. Phục vụ thị trường và sản xuất nông cụ.                            Câu 16. Ngoại thương phát triển có tác dụng gì đối với nền kinh tế nước ta?                                                

 A. Thúc đẩy thủ công và thương nghiệp phát triển.                 B. Giúp cho việc mở rộng buôn bán với nhiều nước.          

 C. Tạo điều kiện việc làm cho thợ thủ công và thương nhân.                   

D. Làm cho hang hóa trên thị trường phong phú, đa dạng.  

 Câu 21. Điểm giống nhau cơ bản giữa thủ công nghiệp của nước ta thế kỉ XVI – XVIII so với thế kỉ X- XV?

A. Các nghề thủ công cổ truyền ngày càng phát triển.      

B. Bên cạnh nghề cũ còn xuất hiện một số nghề mới

C. Đã có sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp.                

D. Thợ thủ công họp nhau thành lập phường hội để sản xuất và buôn bán.

Câu 24. Nhận xét nào dưới đây phản ánh đúng ý nghĩa của sự phát triển thủ công nghiệp nước nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII.  

A. Thủ công nghiệp phát triển đã tạo điều kiện cho sự ra đời của thành thị.     

B. Thủ công nghiệp phát triển đã tạo điều kiện cho nền kinh tế hàng hóa phát triển.                                            

C. Thủ công nghiệp phát triển đã tạo điều kiện cho các ngành nghề khác phát triển.                                            

D. Thủ công nghiệp phát triển đã tạo điều kiện cho nông nghiệp và thương nghiệp phát triển.                             

 

Câu 25. Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng  sự hưng khởi của của các đô thị nước nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII.   

A. Ngoài Thăng Long, Phố Hiến chỉ có Thanh Hà là đô thị mới.                                                 

B. Chỉ có Thăng Long, Phố Hiến là hai đô thị tương đối phát triển.                                                                       

C. Chỉ có Thăng Long, Phố Hiến và Hội An là ba đô thị tương đối phát triển.                                                              

D. Ngoài Thăng Long, Phố Hiến còn xuất hiện một số đô thị như Hội An, Thanh Hà.         

 

 Bài 24:

 Câu 7. Trong các thế kỷ XVI-XVIII, tín ngưỡng dân gian nào không tồn tại trong đời sống của nhân dân Đại Việt?

A.Thờ cúng tổ tiên.                                                                            

B. Tục thờ cúng các thành hoàng làng.                         

C. Tục thờ cúng những anh hùng có công với nước.                    

D. Tục thờ cúng thần cây, thần động vật, thần mặt trời.

   Câu 11. Dưới triều Tây Sơn, ngôn ngữ được đề cao trong hành chính, thi cử là?

A. Chữ Hán.                         B. Chữ Nôm.                        C. Chữ Phạn.                        D. Chữ Quốc ngữ.

Câu 14. Sự phát triển chữ Nôm và các sáng tác thơ Nôm trong các thế kỷ XVI-XVIII có ý nghĩa

A. thể hiện sự trưởng thành của dân tộc.                       

B. khẳng định bản sắc văn hóa của Đại Việt.

 

C. tạo ra chữ viết chính thống của người Việt.             

D. Khẳng định sự phát triển của nhà nước phong kiến.

Câu 16. Yếu tố nào ảnh hưởng quyết định đến sự suy thoái về tư tưởng, tôn giáo ở quốc gia Đại Việt trong các thế kỷ XVI-XVIII?

A. Mâu thuẫn giữa các tập đoàn phong kiến.               

B. Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến.

C. Tình trạng đất nước bị chia cắt về lãnh thổ.             

D. Các tôn giáo mới có điều kiện du nhập vào.

Câu 17. Trước sự suy thoái về tư tưởng, tôn giáo, Quốc gia Đại Việt trong các thế kỷ XVI-XVIII đã

A. ban hành bộ luật mới để giữ gìn, phát triển đạo Nho.                             

B. Tìm mọi cách củng cố, duy trì tôn ti, trật tự phong kiến.

 

C. thành lập các hội quán, duy trì trật tự xã hội phong kiến.

D. Mở trường cho con em nhân dân, truyền bá tư tưởng Nho giáo.

Câu 19. Ý nào phản ánh đúng sự phát triển của dòng văn học chính thống từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII?

A. Ngày càng phát triển mạnh.        

B. Có phần suy thoái.        

C. Khủng hoảng nghiêm trọng.        

D. Phát triển thành trào lưu khá rầm rộ.

Câu 20. Ý nào không phản ánh đúng lý do khoa học – tự nhiên từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII không có điều kiện phát triển?

A. Do những hạn chế về quan niệm và giáo dục đương thời.                      

B. Do nội dung giáo dục chủ yếu là kinh, sử.

 

C. Do không được chính quyền phong kiến quan tâm đúng mức.            

D. Do khoa học – tự nhiên không phù hợp với thời phong kiến.

Câu 22 . Mặt tích cực nào của Nho giáo còn được duy trì trong xã hội Việt Nam ngày nay?

A. Tôn ti trật tự trong xã hội.                                            

B. Chú trọng khoa học kinh sử.

C. Tư tưởng trung quân ái quốc.                                      

D. Bảo vệ giai cấp thống trị.

Câu 23. Giáo dục Việt Nam ngày nay đã khắc phục được những hạn chế nào trong sự phát triển của giáo dục ở thế kỷ XVI-XVIII?

A. Sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhau.                          

B. Đề cao tư tưởng Nho giáo trong giáo dục, thi cử.

 

C. Tạo điều kiện cho các tín ngưỡng, tôn giáo phát triển bình đẳng.   

D. Chú trọng phát triển các môn khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. 

1
13 tháng 3 2022

Bài 22:

Câu 6: Biểu hiện nào sau đây không phản ánh đúng sự phát triển của ngọai thương nước ta trong các thế kỉ XI – XVIII

A. Nhiều thương nhân nước ngoài đến xin lập phố xá.                              

B. Xuất hiện nhiều làng buôn và trung tâm buôn bán.

C. Thuyền buôn nước ngoài đến nước ta ngày càng nhiều.                         

D. Bên cạnh thương nhân Nhật còn có thương nhân Anh, Pháp.

 Câu 10. Thương nhân nước nào đã thành lập đô thị mới Thanh Hà bên bờ sông Hương?                            

 A. Trung Hoa.               

B. Nhật Bản.                

C. Hà Lan.                      

D. Bồ Đào Nha.                                                                         Câu 11. Trong các thế kỉ XVI – XVIII, Nhà nước lập nhiều trạm ở các ngã ba đường lớn hay bến sông để

A. thu thuế.          

B. quản lí việc buôn bán.                 

C. khám xét việc buôn bán.             

D. thúc đẩy buôn bán phát triển.             

Câu 12. Các làng nghề thủ công ở nước ta tăng lên ngày càng nhiều trong các thế kỉ XVI – XVIII do   

A. thủ công nghiệp phát triển.                         

B. kinh tế hang hóa phát triển.

C. nhiều nghề thủ công mới xuất hiện.           

D. nhiều thợ giỏi lập ra phường hội để buôn bán.

   Câu 13. Mục đích phát triển ngành khai thác mỏ ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII?                        

A. Phục vụ thị trường và nhà nước.                           

B. Phục vụ sản xuất và nhà nước.                                      C. Chế tác công cụ lao động và rèn binh khí.              

D. Phục vụ thị trường và sản xuất nông cụ.                            Câu 16. Ngoại thương phát triển có tác dụng gì đối với nền kinh tế nước ta?                                                

 A. Thúc đẩy thủ công và thương nghiệp phát triển.             B. Giúp cho việc mở rộng buôn bán với nhiều nước.          C. Tạo điều kiện việc làm cho thợ thủ công và thương nhân.                   

D. Làm cho hang hóa trên thị trường phong phú, đa dạng.  

 Câu 21. Điểm giống nhau cơ bản giữa thủ công nghiệp của nước ta thế kỉ XVI – XVIII so với thế kỉ X- XV?

A. Các nghề thủ công cổ truyền ngày càng phát triển.      

B. Bên cạnh nghề cũ còn xuất hiện một số nghề mới

C. Đã có sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp.                

D. Thợ thủ công họp nhau thành lập phường hội để sản xuất và buôn bán.

Câu 24. Nhận xét nào dưới đây phản ánh đúng ý nghĩa của sự phát triển thủ công nghiệp nước nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII.  

A. Thủ công nghiệp phát triển đã tạo điều kiện cho sự ra đời của thành thị.?    

B. Thủ công nghiệp phát triển đã tạo điều kiện cho nền kinh tế hàng hóa phát triển.                                            

C. Thủ công nghiệp phát triển đã tạo điều kiện cho các ngành nghề khác phát triển.                                            

D. Thủ công nghiệp phát triển đã tạo điều kiện cho nông nghiệp và thương nghiệp phát triển.                             

 

Câu 25. Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng  sự hưng khởi của của các đô thị nước nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII.   

A. Ngoài Thăng Long, Phố Hiến chỉ có Thanh Hà là đô thị mới.                                                 

B. Chỉ có Thăng Long, Phố Hiến là hai đô thị tương đối phát triển.                                                                       

C. Chỉ có Thăng Long, Phố Hiến và Hội An là ba đô thị tương đối phát triển.                                                              

D. Ngoài Thăng Long, Phố Hiến còn xuất hiện một số đô thị như Hội An, Thanh Hà.         

 

 Bài 24:

 Câu 7. Trong các thế kỷ XVI-XVIII, tín ngưỡng dân gian nào không tồn tại trong đời sống của nhân dân Đại Việt?

A.Thờ cúng tổ tiên.                                                                            

B. Tục thờ cúng các thành hoàng làng.                         

C. Tục thờ cúng những anh hùng có công với nước.                    

D. Tục thờ cúng thần cây, thần động vật, thần mặt trời.

   Câu 11. Dưới triều Tây Sơn, ngôn ngữ được đề cao trong hành chính, thi cử là?

A. Chữ Hán.                         B. Chữ Nôm.                        

C. Chữ Phạn.                        D. Chữ Quốc ngữ.

Câu 14. Sự phát triển chữ Nôm và các sáng tác thơ Nôm trong các thế kỷ XVI-XVIII có ý nghĩa

A. thể hiện sự trưởng thành của dân tộc.                       

B. khẳng định bản sắc văn hóa của Đại Việt.

C. tạo ra chữ viết chính thống của người Việt.             

D. Khẳng định sự phát triển của nhà nước phong kiến.

Câu 16. Yếu tố nào ảnh hưởng quyết định đến sự suy thoái về tư tưởng, tôn giáo ở quốc gia Đại Việt trong các thế kỷ XVI-XVIII?

A. Mâu thuẫn giữa các tập đoàn phong kiến.               

B. Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến.

C. Tình trạng đất nước bị chia cắt về lãnh thổ.             

D. Các tôn giáo mới có điều kiện du nhập vào.

Câu 17. Trước sự suy thoái về tư tưởng, tôn giáo, Quốc gia Đại Việt trong các thế kỷ XVI-XVIII đã

A. ban hành bộ luật mới để giữ gìn, phát triển đạo Nho.                             

B. Tìm mọi cách củng cố, duy trì tôn ti, trật tự phong kiến.?

 

C. thành lập các hội quán, duy trì trật tự xã hội phong kiến.

D. Mở trường cho con em nhân dân, truyền bá tư tưởng Nho giáo.

Câu 19. Ý nào phản ánh đúng sự phát triển của dòng văn học chính thống từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII?

A. Ngày càng phát triển mạnh.        

B. Có phần suy thoái.        

C. Khủng hoảng nghiêm trọng.        

D. Phát triển thành trào lưu khá rầm rộ.

Câu 20. Ý nào không phản ánh đúng lý do khoa học – tự nhiên từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII không có điều kiện phát triển?

A. Do những hạn chế về quan niệm và giáo dục đương thời.                      

B. Do nội dung giáo dục chủ yếu là kinh, sử.

 

C. Do không được chính quyền phong kiến quan tâm đúng mức.            

D. Do khoa học – tự nhiên không phù hợp với thời phong kiến.

Câu 22 . Mặt tích cực nào của Nho giáo còn được duy trì trong xã hội Việt Nam ngày nay?

A. Tôn ti trật tự trong xã hội.                                            

B. Chú trọng khoa học kinh sử.

C. Tư tưởng trung quân ái quốc.                                      

D. Bảo vệ giai cấp thống trị.

Câu 23. Giáo dục Việt Nam ngày nay đã khắc phục được những hạn chế nào trong sự phát triển của giáo dục ở thế kỷ XVI-XVIII?

A. Sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhau.                          

B. Đề cao tư tưởng Nho giáo trong giáo dục, thi cử.

C. Tạo điều kiện cho các tín ngưỡng, tôn giáo phát triển bình đẳng.   

D. Chú trọng phát triển các môn khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. 

9 tháng 4 2017

Đáp án B

1 tháng 5 2016

////

17 tháng 12 2023

Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra vào nửa sau thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX ở châu Âu là quá trình

A.công nghiệp hóa, hiện đại hóa các nước tư bản châu Âu.

 B. hình thành hai giai cấp cơ bản là tư sản và công nhân.

C. cơ khí hóa nền sản xuất thay thế cho lao động thủ công.   

D. hình thành nền tảng kinh tế của của chủ nghĩa tư bản.

Zzz 🥱
1. Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại ở Tây Âu A. Các tr đại học ra đời B. Sự xuất hiện các thương đoàn C. Sự xuất hiện tiền đề của nền kte hàng hóa D. Các hội chợ thương mại đc tổ chức  2. Người Bồ Đào Nha thực hiện thám hiểm bằng cách nào A. Men theo bờ phía tây của châu phi để đến Ấn Độ B. Vượt qua lục địa Tây Á để đến Ấn Độ C. Vượ đại tây dương...
Đọc tiếp

1. Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại ở Tây Âu 

A. Các tr đại học ra đời 

B. Sự xuất hiện các thương đoàn 

C. Sự xuất hiện tiền đề của nền kte hàng hóa 

D. Các hội chợ thương mại đc tổ chức  

2. Người Bồ Đào Nha thực hiện thám hiểm bằng cách nào 

A. Men theo bờ phía tây của châu phi để đến Ấn Độ 

B. Vượt qua lục địa Tây Á để đến Ấn Độ 

C. Vượ đại tây dương đi về phía tây để đến Ấn Độ 

D. Đi vòng quanh thế giới để đến Ấn Độ 

3. Từ khi người phương tây bắt đầu có mặt ở ĐNA , tôn giáo nào cũn g xuất hiện 

A. Hồi giáo      B . Đạo giáo       C. Ki tô giáo             D, Tất cả tôn giáo trên 

4. Đâu không phải là điểm giống nhau của vương triểu Đê Li và vương triều Mô gôn 

A. Triều đại pk ngoại bang 

B. XD bộ máy cai trị bóc lột 

C. XD nhiều công trình kiến trúc

D. Ưu tiên tuyệt đối cho đạo Hồi 

5. Đâu là nguyên nhân trực tiếp lm cho vương triều Đê li suy yếu 

A. XD bộ máy nhà nc ưu tiên ng Hồi giáo 

B. Các cuộc đấu tranh của nhân dân 

C. Các nc phương Tây xâm lược 

D. Truyền bá vh Ấn Độ ra bên ngoài 

0
23 tháng 2 2016

a. Sự hình thành các quốc gia phong kiến ở Tây Âu.

            * Người Giéc-man xâm nhập đế quốc Rô-ma.

            Người Giéc-man là một trong những bộ tộc lớn thuộc chủng tộc A-ri-an đến sinh sống vùng biên giới phía bắc và đông bắc của đế quốc Rô-ma từ nhiều thế kỉ trước Công nguyên. Vào những thế kỉ đầu Công nguyên, họ đang ở trong thời kì tan rã của chế độ công xã nhuyên thủy. Từ cuối thế kỉ II, đã có một số bộ tộc người Giec-man như người Tây Gốt, Phơ-răng,… di cư vào lãnh thổ đến đế quốc Rô-ma sinh sống và nhận làm đồng minh của Rô-ma.

            * Người Giec-man chiếm đất đai thành lập các vương quốc

            Đến giữa thế kỉ IV, do sự tấn công của người Hung Nô vào khu vực Đông và Nam Âu, các bộ lạc người Giec-man ồ ạt xâm nhập vào đến đế quốc Rô-ma. Lúc này, đế chế Rô-Ma đang bị khủng hoảng về kinh tế và chính trị nên không còn đủ sức ngăn ngừa và chống đỡ những cuộc xâm lược cướp phá của người “man tộc”. Vì vậy, người Giéc-man dễ dàng đột nhập vào lãnh thổ đế quốc Rô-ma, chiếm đất đai và lập lên nhưng vương quốc riêng của mình. Vương quốc “man tộc” được thành lập đầu tiên là vương quốc Tây Gốt ở miền Nam xứ Gô-lơ và Tây Ban Nha. Tiếp đó là vương quốc Văng-đan ở Bắc Phi, vương quốc Phơ-răng ở miền Đông Bắc xứ Gô-lơ, vương quốc của người Ăng-glô Xắc-xông ở đảo Bri-tên,..

            * Sự thành lập các công xã nông thôn “mac-cơ”

            Sau khi xâm nhập vào đế quốc Rô-ma, người Giéc-man đã chiếm đoạt một bộ phận lớn ruộng đất của quý tộc chủ nô Rô-ma rồi phân chia cho các gia đình cá thể cày cấy. Những gia đình này sống chung với nhau trong các làng xóm, thành lập các công xã nông thôn “mac-cơ”. Như vậy, chế độ công xã nguyên thủy của người Giéc-man đã tan rã. Xã hội của họ đang bước vào quá trình phong kiến hóa, một quá trình chuyển biến đã diễn ra trong suốt thời sơ kì trung đại.

b. So sánh sự hình thành các quốc gia phong kiến ở Tây Âu với các nước ở châu Á

            Sự hình thành các quốc gia phong kiến ở Tây Âu khác với sự hình thành các quốc gia phong kiến ở châu Á như sau:

* Về thời gian

            - Chế độ phong kiến ở châu Á hình thành sớm (như Trung Quốc là vào thế kỉ III TCN)

và sụp đổ muộn (đầu thế kỉ XX)

            - Chế độ phong kiến Tây Âu hình thành muộn (thế kỉ V) và sụp đổ sớm hơn (thế kỉ

XVI – XVII).

            * Về cơ sở hình thành

            - Chế độ phong kiên ở châu Á hình thành trên cơ sở phá vỡ quan hệ cộng đồng ở nông

thôn, xuất hiện tư hữu ruộng đất và là sự kế tiếp của xã hội cổ đại.

            - Chế độ phong kiến ở Tây Ây hình thành trên cơ sở tan rã của chế độ chiếm nô Rô-ma và sự giải thể của chế độ của chế độ công xã nguyên thủy ở người Giec-man. Như vậy là hình thành trên nền móng mới của bộ tộc bên ngoài.

            * Về giai cấp trong xã hội.

            - Ở các nước phong kiến châu Á có hai giai cấp cơ bản là địa chủ phong kiến và nông dân lĩnh canh.

            - Ở các nước phong kiến Tây Âu có hai giai cấp cơ bản là lãnh chúa phong kiến và nông nô.

            * Về thể chế nhà nước.

            - Các nước phong kiến châu Á có chế độ phong kiến tập quyền.

            - Các nước phong kiến Tây Âu lúc mới hình thành có chế độ phong kiến phân quyền.

4 tháng 9 2016