Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đoạn trích tôi thấy đặc sắc và thích nhất:
“Trong những dòng sông đẹp ở cả nước… chân núi Kim Phụng”
- Cái hay về ý tưởng:
+ Xây dựng nhiều trạng thái, cung bậc cảm xúc của con sông
+ Con sông Hương lúc này trở thành sinh thể có hồn, có tâm hồn, tính cách, bản ngã
- Hình ảnh: nhiều màu sắc, lung linh, huyền ảo, trầm ấm như đặc tính của dòng sông
- Ngôn ngữ: cô đọng, súc tích, diễn tả được thần thái của dòng sông, những cung bậc cảm xúc của chính nhà thơ khi cảm nhận về dòng sông.
Trong bài lời kêu gọi của mình ông nhấn mạnh:
+ Thậm chí chúng ta còn bị chậm hơn nữa, nếu sự kì thị và phân biệt đối xử vẫn tiếp tục diễn ra đối với những người bị HIV/ AIDS
b, Tác giả là người:
+ Có trái tim nhân hậu, chan chứa tình yêu thương, có tấm lòng nhân đạo sâu sắc
+ Có tầm nhìn sâu rộng, luôn quan tâm tới vận mệnh loài người
+ Phụng sự cho sự ổn định tốt đẹp của nhân loại
- Bài viết có sức thuyết phục mạnh mẽ:
+ Kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố chính luận với giọng văn trữ tình thấm đượm cảm xúc của tác giả
+ Cách lập luận chặt chẽ, đáng tin cậy bởi tác giả đưa ra dẫn chứng thực trạng, hướng tới lời kêu gọi mọi người
→ Bài viết có sức thuyết phục, lôi cuốn
Nét đặc sắc trong văn phong của tác giả:
- Tình yêu dạt dào, sâu lắng của tác giả dành cho quê hương, xứ sở vào đối tượng miêu tả, khiến đối tượng trở nên lung linh, huyền ảo, đa dạng như chính con người sống động
- Sự liên tưởng diệu kì, những hiểu biết phong phú về kiến thức địa lý, lịch sử, văn hóa, nghệ thuật và trải nghiệm bản thân
- Ngôn từ trong sáng, phong phú, gợi tả, gợi cảm, giàu chất thơ
- Sử dụng thuần thục các phép tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ
- Sự kết hợp hài hòa của cảm xúc, trí tuệ, chủ quan và khách quan
Sông Hương khi chảy vào thành phố mang vẻ đẹp riêng:
+ Vẻ man dại, dịu dàng, trầm mặc của con sông
+ Con sông giờ đây được khám phá, phát hiện ở sắc thái, tâm trạng
+ Sông Hương gặp thành phố như hòa quyện với điểm hẹn tình yêu, trở nên vui tươi, đặc biệt êm dịu, lãng mạn
+ Ngòi bút tác giả thăng hoa khi tái hiện những cảm nhận tinh tế, liên tưởng, so sánh đẹp đến bất ngờ
- Tác giả dành tình cảm yêu mến đặc biệt cho con sông này, thấu hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của dòng sông.
Theo Trần Đình Hượu, con đường hình thành bản sắc dân tộc của văn hóa không chỉ trông cậy vào sự tạo tác của chính dân tộc đó mà còn trông cậy vào khả năng chiếm lĩnh, khả năng đồng hóa những giá trị văn hóa bên ngoài.
Đáp án cần chọn là: C
Vợ chồng A Phủ:
- Số phận và cảnh ngộ của con người. Số phận bi thảm của người dân miền núi Tây Bắc dưới ách áp bức, bóc lột của bọn phong kiến trước cách mạng khi chịu sự thống trị của thực dân, phong kiến, thần quyền, hủ tục
Tư tưởng nhân đạo: ngợi ca sức sống mãnh liệt, tiềm tàng của con người và con đường họ tự giải phóng, đi theo cách mạng
Vợ nhặt:
- Số phận, cảnh ngộ của con người: Đặt nhân vật vào tình cảnh thê thảm của người dân lao động trong nạn đói 1945, tác giả dựng lên không khí tối tăm, ảm đạm bao trùm xóm ngụ cư
- Tư tưởng nhân đạo của tác phẩm:
+ Đi sâu lí giải, phân tích hiện thực bằng cái nhìn vừa đau xót, căm giận
+ Ngợi ca tình người cao đẹp, khát vọng sống, hạnh phúc và hi vọng vào một tương lai tươi sáng
Gợi ý trả lời:
Bước 1: Khái quát nhân vật:
- Mị là một cô gái trẻ đẹp. đảm đang, duyên dáng, thổi sáo giỏi, được nhiều chàng trai yêu mến ngày đêm thổi sáo đi theo.
- Số phận của Mị tiêu biểu cho số phận người phụ nữ nghèo ở miền núi ngày trước: có những phẩm chất tốt đẹp, đáng được hưởng hạnh phúc nhưng lại bị đày đọa trong cuộc sống nô lệ.Mị trở thành con dâu gạt nợ cho nhà Thống Lí Pá Tra
(Phần này chỉ nêu ngắn gọn, không phân tích)
- Bị vùi dập đến cùng nhưng ở người con gái ấy vẫn tiềm tàng sức sống mãnh liệt...
Xem thêm: https://toploigiai.vn/cac-de-van-ve-vo-chong-a-phu
Niềm vui to lớn của nhà thơ chính là được gặp lại nhân dân, điều đó thể hiện qua hai khổ thơ đầu:
- Hình ảnh so sánh sinh động, thân thuộc:
+ Gặp lại nhân dân như nai về suối cũ, cỏ đón giêng hai
+ Trẻ thơ gặp sữa
+ Chiếc nôi gặp cánh tay đưa
→ Hình ảnh so sánh thể hiện được sự gần gũi, gắn bó với nhân dân- ngọn nguồn của sự sống.
Nguyễn Trung Thành là một trong số những cây bút xuất sắc của nền văn học Việt Nam. Ông đã để lại nhiều tác phẩm có giá trị và ghi dấu ấn đậm nét trong nền văn học nước nhà.
Đáp án cần chọn: A
Ở phần 3 của văn bản, tác giả phân tích, đánh giá, nhận xét hình ảnh của Bác trong đoạn thơ “Mình về với Bác đường xuôi…. Người đi rừng núi trông theo bóng Người” từ đó chỉ ra những nét khác biệt trong phong cách thơ của Tố Hữu. Nét đặc sắc khi tác giả phân tích phần 3 của văn bản là:
- Sử dụng những câu văn thể hiện rõ tính khẳng định trong lập luận của tác giả để tăng thêm tính thuyết phục cho bài viết:
+ “Đoạn thơ viết về Bác ở gần cuối bài là một trong những đoạn hay nhất của bài thơ”
+ “Hình ảnh, phong độ của Bác ở đây rất mực giản dị, ung dung, thanh thoát”
+ “Nghệ thuật đặc tả hình ảnh Bác trong đoạn thơ không chỉ thể hiện chân thực…mà còn rất phù hợp với tâm hồn và phong độ của Bác…”
+ “Trên con đường phát hiện ra sự thật đó, bài thơ Việt Bắc là một cái mốc quan trọng phản ánh được chân thực tư tưởng, tình cảm của nhân dân, theo cách suy nghĩ…”
+ “Bài thơ Việt Bắc thật sự là một trong những bài thơ hay nhất…”
- Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm: “hay nhất”, “rất”, “thực sự là một trong những bài thơ hay nhất”, “không chỉ… mà còn”