Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
Các kì của động cơ nổ bốn kì diễn ra theo thứ tự: hút nhiên liệu, nén nhiên liệu, đốt nhiên liệu, thoát khí.
gọi thời gian đi tới khi gặp xe một của xe ba là t3
thời gian đi tới khi gặp xe hai của xe ba là t3'
30'=0,5h
ta có:
lúc xe ba gặp xe một thì:
\(S_1=S_3\)
\(\Leftrightarrow v_1t_1=v_3t_3\)
do xe ba đi sau xe một 30' nên:
\(v_1\left(t_3+0,5\right)=v_3t_3\)
\(\Leftrightarrow10\left(t_3+0,5\right)=v_3t_3\)
\(\Leftrightarrow10t_3+5=v_3t_3\)
\(\Leftrightarrow v_3t_3-10t_3=5\)
\(\Rightarrow t_3=\frac{5}{v_3-10}\left(1\right)\)
ta lại có:
lúc xe ba gặp xe hai thì:
\(S_3=S_2\)
\(\Leftrightarrow v_3t_3'=v_2t_2\)
do xe hai đi trước xe ba 30' nên:
\(v_3t_3'=v_2\left(t_3'+0,5\right)\)
\(\Leftrightarrow v_3t_3'=12\left(t_3'+0,5\right)\)
tương tự ta có:
\(t_3'=\frac{6}{v_3-12}\left(2\right)\)
do thời gian gặp cả hai lần cách nhau một giờ nên:
t3'-t3=1
\(\Leftrightarrow\frac{6}{v_3-12}-\frac{5}{v_3-10}=1\)
\(\Leftrightarrow\frac{6\left(v_3-10\right)-5\left(v_3-12\right)}{\left(v_3-12\right)\left(v_3-10\right)}=1\)
\(\Leftrightarrow6v_3-60-5v_3+60=\left(v_3-12\right)\left(v_3-10\right)\)
\(\Leftrightarrow v_3=v_3^2-10v_3-12v_3+120\)
\(\Leftrightarrow v_3^2-23v_3+120=0\)
giải phương trình bậc hai ở trên ta được:
v3=15km/h
v3=8km/h(loại)
bn xem lại chỗ: k/c giữa 2 lần gặp của ng3 voi 2 ng đi trc là 1h?
(k thể như z dc vì v1 khác v2 nên k thể găp 2 ng cùng lúc 1h)
Trong 4 kỳ hoạt động của động cơ nhiệt, kỳ phát động sinh công là:
A. Kỳ hút nhiên liệu B. Kỳ nén nhiên liệu C. Kỳ đốt nhiên liệu D. Kỳ thoát khí.
Ba người đi xe đạp xuất phát từ A đi về B. Người thứ nhất đi với vận t - Tự Học 365
#maymay#
a)thời gian người đi xe đạp đến B lần đầu là:
\(t=\frac{8}{16}=0,5h\)
lúc đó người đi bộ đã đi được quãng đường:
\(S=t.v_2=2km\)
bài toán giờ quay lại dạng hai người đi ngược chiều nhau trên quãng đường dài 6km(8km-2km) nên ta có:
gọi t' là khoảng thời gian người đi xe đạp quay lại và gặp người đi bộ
S1 là quãng đường người xe đạp đi trong khoảng thời gian ấy
S2 là quãng đường người đi bộ đi trong khoảng thời gian ấy
ta có:
\(S_1+S_2=6km\)
\(\Leftrightarrow t'\left(v_1+v_2\right)=6\)
\(\Rightarrow t'=0,3h\)
thời gian để hai người đến B là: t+2t'=1,1h(phải cộng 2t' vì tính thêm t gian người đi xe đạp chở người đi bộ về B)
vậy hai người đến B lúc 9h6p
quãng đường người đi bộ đã đi là: v2(t+t')=3,2km
b)do hai người đến B lúc 9h nên:
t+2t'=2h (*) (với t và t' đã như ở câu a nhưng khác giá trị)
mà ta lại có :
quãng đường của người xe đạp đã đi là 16km=2S nên quãng đường mà người đi xe đạp quay lại gặp người đi bộ rồi quay lại chỗ để hàng là S\(\Rightarrow v_1t'=\frac{8}{2}\Leftrightarrow t'=0,25h\)
\(\Rightarrow t=0,5h\)\(\Leftrightarrow t'+t=0,75\)
vậy hai người gặp nhau vào lúc 8h45p
Gọi t là thời gian xe 1 đi từ lúc xuất phát đến khi gặp xe 3
Ban đầu : \(15'=\dfrac{1}{4}h\) ; \(30'=\dfrac{1}{2}h\)
Quãng đường 3 xe đi được ban dau lần lượt là :
S1 = v1 . t =8t
S2 = v2 . (t-\(\dfrac{1}{4}\)) =12(\(\left(t-\dfrac{1}{4}\right)\)
S3 = v3 (t-\(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2}\))=v3 (t-\(\dfrac{3}{4}\))
Khi xe 1 và 3 gặp nhau , ta có pt : S1 = S3
<=> \(8t=v_3\left(t-\dfrac{3}{4}\right)\)
<=> \(v_3=\dfrac{8t}{t-\dfrac{3}{4}}=\)\(\dfrac{32t}{4t-3}\) (1)
*Sau đó : \(30'=\dfrac{1}{2}h\)
Thời gian xe 1 đi kể từ lúc gặp xe 3 đến khi xe 3 cách đều là : \(t'=t+\dfrac{1}{2}\)
Quãng đường 3 xe đi tiếp đó lần lượt là :
S1' =v1.t' = v1 . (t + \(\dfrac{1}{2}\)) =8 \(\left(t+\dfrac{1}{2}\right)\)
S2'=v2 (t'-\(\dfrac{1}{4}\))=\(v_2\left(t+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}\right)=v_2\left(t-\dfrac{1}{4}\right)\)\(=12\left(t+\dfrac{1}{4}\right)\)
S3' = \(v_3\left(t'-\dfrac{3}{4}\right)=v_3\left(t+\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\right)=v_3\left(t-\dfrac{1}{4}\right)\)
Khi xe 3 cách đều xe 1 và 2 , ta có pt :
\(\dfrac{S_1+S_2}{2}=S_3\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{8\left(t+\dfrac{1}{2}\right)+12\left(t+\dfrac{1}{4}\right)}{2}=v_3\left(t-\dfrac{1}{4}\right)\) (2)
Thay (1) vào (2) và giải pt , tá dược :
\(t=\dfrac{7}{4}\)
Thay t =\(\dfrac{7}{4}\) vao (1) , ta duoc v3 =14
Vậy vận tốc xe 3 ............
<
Tóm tắt ( tự làm nhé )
12 phút = 0,2 h
Nếu hai người đi ngược chiều thì vận tốc người thứ 1 với người thứ 2 là :
\(v_{12}=v_1+v_2=\dfrac{s}{t_1}=\dfrac{20}{0,2}=100\)km/h (1)
Nếu 2 người đi ngược chiều thì vận tốc người 1 so với người 2 là :
\(v'_{12}=v_1-v_2=\dfrac{s}{t_2}=\dfrac{20}{1}=20\)km/h (2)
Từ (1) và (2) => \(v_1=60\)km/h ; \(v_2=40\) km/h
Bài làm:
Gọi x là nhiệt độ cân bằng của bình 2 sau khi rót lần 1.
(1) Qtỏa = Qthu
⇔ mnước.c.Δt = mnước.c.Δt
⇔ mnước.4200.(90 - x) = 2.4200.(x - 30)
⇔ m(80 - x) = 2.(x - 20)
Xét quá trình rót m kg nước ở xoC vào (3 - m) kg nước ở 90oC → nhiệt độ sau khi cân bằng là 70oC:
(2) Qtỏa = Qthu
⇔ mnước.c.Δt = mnước.c.Δt
⇔ (3 - m).4200.(90 - 70) = m.4200.(70 - x)
⇔ (3 - m).(90 - 70) = m.(70 - x)
⇔ (3 - m).20 = m.(70 - x)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}m.\left(90-x\right)=2.\left(x-20\right)\\\left(3-m\right).20=m.\left(70-x\right)\end{matrix}\right.\)(dòng trên là theo (1) nhé)
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}90m-xm=2x-40\\60-20m=70m-xm\end{matrix}\right.\)
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}90m-xm=2x-40\\60=90m-xm\end{matrix}\right.\)
⇒ 60 = 2x - 40 (đều bằng 90m - xm)
⇔ 2x - 40 = 60
⇔ 2x = 100
⇒ x = 50(oC)
Từ (1) ⇒ m(80 - 50) = 2.(50 - 20)
⇔ m.30 = 60
⇒ m = 2(lít)
Vậy lượng nước \(\Delta V\) đã rót ở mỗi lần là 2 lít.
(Giờ tui mới nhìn thấy câu hỏi này; chắc không cần tóm tắt đâu nhỉ:])
Hình như cách tui cũng gần giống bạn kia -.- thôi khỏi giải ... mệt
- Gọi nhiệt độ của dầu trong 3 bình lúc đầu là: t1
- Nhiệt dung riêng của dầu là: c1
- Khối lượng dầu là: m1
- Nhiệt dung riêng của khối kim loại hình trụ là: c2
- Khối lượng khối kim loại là: m2
- Độ tăng nhiệt độ của bình 3 là: t
Ta có:
Nhiệt độ của bình 1 sau khi cân bằng nhiệt là: t1 + 20
Nhiệt độ của bình 2 sau khi cân bằng nhiệt là: t1 + 5
Phương trình cân bằng nhiệt ở bình 2 là:
Qthu = Qtỏa
<=> m1.c1.5 = m2.c2 [(t1 + 20) - (t1 + 5)] = m2.c2.15 (1)
Phương trình cân bằng nhiệt ở bình 3 là:
Qthu = Qtỏa
<=> m1.c1.t = m2.c2 [(t1 + 5) - (t1 + t)] = m2.c2(5 - t) (2)
Chia 2 vế của (1) và (2):
\(\dfrac{m_1.c_1.5}{m_1.c_1.t}=\dfrac{m_2.c_2.15}{m_2.c_2\left(5-t\right)}\)
<=>\(\dfrac{5}{t}=\dfrac{15}{5-t}\) <=> 25 - 5t = 15t <=> t = 1,25
Vậy độ tăng nhiệt độ của bình 3 là: 1,25oC.
Đáp án B
Động cơ hoạt động có 4 kỳ
- Kỳ thứ nhất (a): Hút nhiên liệu
- Kỳ thứ hai (b): Nén nhiên liệu
- Kỳ thứ ba (c): Đốt nhiên liệu, sinh công. (Chỉ có kỳ này mới sinh công)
- Kỳ thứ tư (d): Thoát khí đã cháy, đồng thời tiếp tục hút nhiên liệu. . .
=> Trong động cơ nổ bốn kì, nén nhiên liệu là kì thứ hai.