Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thái độ không đồng tình, đau xót vì 2 triều đại Đinh, Lê làm trái ý trời, theo ý riêng của mình đóng đô ở Hoa Lư
Thật ra đề này ko phải là đề của bài Đi đường đâu mà là đề này là của bài Chiếu dời đô.Giúp mik với các bn ơi
Theo Lý Công Uẩn, kinh đô cũ ở vùng Hoa Lư (Ninh Bình) của hai triều Đinh, Lê không còn phù hợp với:
+ Hai nhà Đinh, Lê tự làm theo ý mình, khinh thường mệnh trời, không theo dấu cũ nhà Thương Chu.
+ Triều đại không hưng thịnh, vận nước ngắn ngủi, nhân dân khổ cực, vạn vật không thích nghi.
+ Việc đóng đô của hai triều Đinh, Lê vẫn cứ đóng đô ở Hoa Lư chứng tỏ thế và lực của cả hai triều chưa đủ mạnh (vẫn còn dựa vào thế núi sông).
→ Thể hiện tầm nhìn sâu rộng của vua Lý Thái Tổ.
Em tham khảo nhé !!
Lí Công Uẩn quả thật là một vị vua anh minh và tài giỏi! Có thể khẳng định như vậy là bởi, khi lên ngôi, ông đã đưa ra một quyết định mang tính bước ngoặt cho việc phát triển của đất nước ta. Đó là quyế định dời đô. Lý công uẩn dời đô từ Hoa Lư về Đại La là vì xét thấy mảnh đất cũ không còn phù hợp , nhà vua đã quyết định tìm đến một mảnh đất khác tốt hơn, phù hợp hơn để xây dựng kinh đô và là nơi phát triển cuộc sống ấm lo muôn đời cho nhân dân . Đại La là thắng địa, xứng đáng là kinh đô của đế vương muôn đời. Xét về mặt lịch sử thì Đại La là kinh đô cũ của Cao Vương , là vùng đất thắng địa đã từng được chọn làm kinh đô. Xét về mặt địa lí thì Đại La nằm ở khu vực trung tâm của trời đất , được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa Nam Bắc Đông Tây , lại tiện hướng nhìn sông dựa núi . Mảnh đất này cao mà rộng, bằng phẳng mà thoáng đãng, muôn vật rất mực phong phú , tốt tươi. Đó quả thật là một quyết định sáng suốt? Tóm lại Lí công uẩn dời đo là do kinh đô cũ không còn phù hợp và ông tìm thấy mảnh đất phù hợp hơn.
Tham khảo nha em:
Việc nhà vua Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Đại La quả thực là một quyết định sáng suốt!. Xét thấy mảnh đất cũ không còn phù hợp , nhà vua đã quyết định tìm đến một mảnh đất khác tốt hơn, phù hợp hơn để xây dựng kinh đô và là nơi phát triển cuộc sống ấm lo muôn đời cho nhân dân . Đại La là thắng địa, xứng đáng là kinh đô của đế vương muôn đời. Xét về mặt lịch sử thì Đại La là kinh đô cũ của Cao Vương , là vùng đất thắng địa đã từng được chọn làm kinh đô . Hơn nữa, xét về mặt địa lí thì Đại La nằm ở khu vực trung tâm của trời đất , được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa Nam Bắc Đông Tây , lại tiện hướng nhìn sông dựa núi . Mảnh đất này cao mà rộng , bằng phẳng mà thoáng đãng , muôn vật rất mực phong phú , tốt tươi . Người dân cũng từ đó mà khỏi chịu cảnh ngập lụt . Đây quả thực là những yếu tố thuận lợi để mảnh đất ấy trở thành kinh đô muôn đời. Và sự thực lịch sử đã cho thấy việc Lý Công Uẩn dời đô hoàn toàn là hợp lí . Sau khi chuyển đô về Đại La, nhân dân ta đã thoát khỏi cuộc sống lụt lội của vùng đất cũ trước đây , thay vào đó là một cuộc sống ấm no, đủ đầy hơn. Điều này đã được ghi lại trong những câu ca dao và đó là minh chứng rõ nhất về quyết định sáng suốt của một vị vua yêu nước , thương dân như Lý Thái Tổ
b, Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp:
- Phong trào kháng chiến chống Pháp trong nhân dân các được đẩy mạnh hơn.
- Quan lại triều đình ờ các địa phương đã phản đối lệnh bãi binh => Là cơ sở để phái chủ chiến trong triều đình đẩy mạnh hoạt động
b, Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp:
- Phong trào kháng chiến chống Pháp trong nhân dân các được đẩy mạnh hơn.
- Quan lại triều đình ờ các địa phương đã phản đối lệnh bãi binh => Là cơ sở để phái chủ chiến trong triều đình đẩy mạnh hoạt động
Tham khảo:
Từ văn bản Chiếu dời đô, ta có thể nhìn nhận được sự lập luận sắc bén, thuyết phục, vừa thấu tình đạt lý, có cả lý cả tình của nhà vua. Và quyết định ấy được lập luận bằng hệ thống luận điểm vô cùng sắc bén của nhà vua. Nhà vua đã chỉ ra rằng việc dời đô là bắt buộc trong tình cảnh lúc bấy giờ đó là đất nước đã được hòa bình nên việc đóng đô ở vùng rừng núi hiểm trở Ninh Bình không còn thích hợp nữa. Đồng thời, nhà vua cũng đưa ra những bằng chứng về thuận lợi của mảnh đất Đại La. Lịch sử hơn 1000 năm đã thể hiện được sự anh minh, sáng suốt và tài tình của nhà vua. Đại La xưa- Hà Nội nay dù đã trải qua 1000 năm lịch sử nhưng Hà Nội vẫn là thủ đô bình yên của đất nước Việt Nam yêu dấu, yên bình mà yêu dấu, là trung tâm chính trị kinh tế văn hóa quan trọng. Quyết định dời đô của nhà vua đã được chứng minh sự đúng đắn bằng sự tồn tại trường tồn của Hà Nội ngày nay. Phải chăng nhà vua là người có khả năng nhìn thấu được tương lai để đưa ra quyết định đúng đắn và vĩ đại đến nhường vậy? Tóm lại, quyết định dời đô của vua Lý Công Uẩn là một trong những quyết định lớn thể hiện sự sáng suốt và anh minh bậc nhất trong lịch sử Việt Nam.
** câu nghi vấn được in đậm
B. Khẳng định việc đóng đô ở vùng núi Hoa Lư của hai nhà Đinh, Lê là không còn thích hợp. là đáp án đúng
Nội dung : Đưa ra những suy nghĩ , cảm nhận của tác giả đối với việc dời đô của vua Lý Công Uẩn.
suy nghĩ của em : đó là sự kính trọng , tự hào , nghưỡng mộ cái tài năng lo dân lo nước của toàn mọi người đối với vị vua tài giỏi .
* Thực tiễn : 2 triều đình Đinh, Lê không dời đô.
=> Kết quả : Số phận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn,...
=> Dời đo là hợp lí.
Đánh giá : do không tuân mệnh trời , ko dời đô , đóng yên ở một chỗ
=> Kết thúc nhanh chóng , không tồn tại được lâu