Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giới thiệu | kể | tả | nêu ý kiến | |
a) Ba-ra-ba uống rượu đã say. | x | |||
b) Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói : | x | |||
c) Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tống nó vào cái lò sưởi này. | x |
Bài làm
Câu tục ngữ | Có chí | Không có chí |
Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững | X | |
Thất bại là mẹ thành công | X | |
Góp gió thành bão | X | |
Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo | X | |
Thua keo này bày keo khác | X |
b) Bạn em là một người có chí, vì bạn ấy luôn tin, thất bại là mẹ thành công.
# Học tốt #
Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài | Hình thức thường thống nhất với nội dung | |
a) Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. | x | |
b) Người thanh tiếng nói cũng thanh Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu. |
x | |
c) Cái nết đánh chết cái đẹp. | x | |
d) Trông mặt mà bắt hình dong Con lợn có béo thì lòng mới ngon. |
Tham ô lãng phí là một thứ " giặc ở trong làng " dấu ngoặc kép trên có tác dụng gì ?
A. Đánh dấu lời nói có nghĩa đặc biệt
B. Đánh dấu từ ngữ có nghĩa đặc biệt
C. Cả ý A ,B,C
Dấu gạch ngang trong đoạn văn sau có tác dụng gì?
“Chào Bác – Em bé nói với tôi.”
A. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
B. Đánh dấu phần chú thích trong câu.
C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
Dấu gạch ngang trong đoạn văn sau có tác dụng gì?
“Chào Bác – Em bé nói với tôi.”
A. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
B. Đánh dấu phần chú thích trong câu.
C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
A nhé bn
X Người ta là hoa đất
X Nước lã mà vã nên hồ
Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
Câu | Giữ được phép lịch sự | Không giữ được phép lịch sự |
a)- Lan ơi, cho tớ về với! | X (Vì có các từ xưng hô thể hiện quan hệ thân một) |
|
- Cho đi nhờ một cái! | X (Vì nói trống không) |
|
b) - Chiều nay, chị đón em nhé ! | X (Câu để nghị lịch sự, tình cảm vì có từ nhé thể hiện đề nghị thân mật.) |
|
- Chiều nay chị phải đón em đấy ! | X (Câu đề nghị bất lịch sự vì có từ phải mang tính bắt buộc như một câu mệnh lệnh. Nó không phù hợp với người nhỏ nói với người lớn.) |
|
c) - Đừng cố mà nói như thế ! | X (Câu nói không giữ được phép lịch sự vì khô khan, như một mệnh lệnh.) |
|
- Theo tớ, cậu không nên nói như thế ! | X (Câu nói giữ được phép lịch sự bởi người nói giữ được sự nhã nhặn, khiêm tốn qua các từ xưng hô tớ - cậu, các từ khuyên nhủ không nên, khiêm tốn : theo tớ.) |
|
d)- Mở hộ cháu cái cửa ! | X (Câu nói không giữ được phép lịch sự vì câu nói trống không, cộc lốc) |
|
- Bác mở giúp cháu cái cửa này với ! | X (Câu giữ được phép lịch sự bởi có cặp từ xung hô bác - cháu, thêm từ giúp thể hiện được sự nhã nhặn, từ vởi thể hiện sự thân mật.)
|
Mik có chác này bn thử làm xem có đc ko nha :
- Bạn thử đếm xem chữ Nhật bản có bao nhiêu chữ rồi lấy 678 chia cho số đó rồi có dư thì đếm xem từ chữ N đến bao nhiêu ra được số đó
~ Cái này mik thấy người ta áp dụng nhiều nên mik nói thui , nếu sai hay gì thì bn thông cảm nha. Hok tốt ~
#Gumball
Thành ngữ, tục ngữ | Nói về tính trung thực | Nói về lòng tự trọng |
a) Thẳng như ruột ngựa. | x | |
b) Giấy rách phải giữ lấy lề. | x | |
c) Thuốc đắng dã tật. | x | |
d) Cây ngay không sợ chết đứng. | x | |
e) Đói cho sạch, rách cho thơm. | x |
minh nghi la B neu dung thi nha
vậy bạn giải thích đi '_'