Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Độ cao cực đại mà vật đtạ đc là:
Ta có: \(\dfrac{1}{2}mv_0^2=mgh_{cđ}\Leftrightarrow h_{cđ}=\dfrac{v^2_0}{2g}=\dfrac{20^2}{2.10}=20\left(m\right)\)
Thế năng bằng động năng ở độ cao là:
Ta có:\(W_t=W_đ\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv^2_0=2mgh_1\Leftrightarrow h_1=\dfrac{v^2_0}{4g}=\dfrac{20^2}{4.10}=5\left(m\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn D.
Bỏ qua sức cản không khí nên cơ năng được bảo toàn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn A.
Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
Bỏ qua sức cản không khí nên cơ năng được bảo toàn: W1 = W2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn A.
Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
Bỏ qua sức cản không khí nên cơ năng được bảo toàn: W 1 = W 2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn D.
Bỏ qua sức cản không khí nên cơ năng được bảo toàn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn mốc thế năng ở mặt đất.
a) Cơ năng ban đầu của vật: \(W_1=m.g.h_1=0,5.10.100=500(J)\)
Tại độ cao h2 = 50m thì thế năng là: \(W_{t2}=m.gh_2=0,5.10.50=250(J)\)
Cơ năng tại vị trí này: \(W_2=W_{đ2}+W_{t2}\)
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có: \(W_2=W_1=500(J) \Rightarrow W_{đ2}=500-250=250(J)\)
b) Tại vị trí động năng bằng thế năng:
\(W_đ=W_t\Rightarrow W=2.W_t\Rightarrow m.g.h_1=2.m.g.h_3\)
\(\Rightarrow h_3=\dfrac{h_1}{2}=\dfrac{100}{2}=50(m)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn C.
Tại vị trí có độ cao cực đại thì v2y = 0; v2x = v1cos
Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
Bỏ qua sức cản không khí nên cơ năng được bảo toàn: W1 = W2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn C.
Tại vị trí có độ cao cực đại thì v 2 y = 0; v 2 x = v 1 cos α
Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
Bỏ qua sức cản không khí nên cơ năng được bảo toàn: W 1 = W 2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn C.
Chọn hệ trục tọa độ Oxy gắn với chuyển động, O trùng A; chiều dương trục Ox hướng từ A đến B; Chiều dương Oy hướng thẳng đứng từ trên xuống.
Chọn gốc thời gian là lúc ném vật từ A
Phương trình chuyển động của vật ném từ A:
Phương trình chuyển động của vật ném từ B:
a/ \(W=W_d=\frac{1}{2}mv^2=\frac{1}{2}m.7^2=\frac{49}{2}m\left(J\right)\)
b/ \(W_t=mgh=10mh\)
Cơ năng bảo toàn: \(W=W_t\Leftrightarrow10mh=\frac{49}{2}m\Leftrightarrow h=2,45\left(m\right)\)
c/ \(W_t=4W_d\Rightarrow W=W_t+\frac{1}{4}W_t=\frac{5}{4}W_t=\frac{5}{4}mgh'\)
\(\Leftrightarrow\frac{49}{2}m=\frac{5}{4}.10mh'\Leftrightarrow h'=1,96\left(m\right)\)