K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Em hãy đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cánh đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đên nhung hiếm quý. ( Đường đi Sa Pa, Nguyễn Phan Hách) Nhận xét về cách dùng từ đặt câu trong đoạn văn trên. Nê tác dụng của cách dùng từ, đặt câu đó. Câu 2:...
Đọc tiếp

Câu 1: Em hãy đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cánh đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đên nhung hiếm quý.

( Đường đi Sa Pa, Nguyễn Phan Hách)

Nhận xét về cách dùng từ đặt câu trong đoạn văn trên. Nê tác dụng của cách dùng từ, đặt câu đó.

Câu 2: Trong các từ in đậm dưới đây, từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhiều nghĩa?

- Giá vàng trong nước tăng đột biến.

- Tấm lòng vàng.

- Ông tôi mua bộ vàng lưới mới để chuẩn bị cho vụ đánh bắt hải sản.

Câu 3: Tìm danh từ, đọng từ, tính từ trong các câu sau:

Nắng rạng trên nông trường. Màu xanh mơn mởn của lú óng lrrn cạnh màu xanh đậm như mực của những đám cói cao. Đó đây, những mái ngói của nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy nghiền cói,.. nở nụ cười tươi đỏ.

( Theo Bùi Hiển)

Câu 4: Hãy đặt các câu theo mục đích khác nhau cho sự việc:

Hôm nay, bé rất ngoan.

Câu 5: Mỗi nghề nghiệp trong xã hội đều đáng quý trọng. Mỗi hoạt động nghề nghiệp đều có vẻ đẹp riêng: thầy cô giáo đang dạy học, bác sĩ đang khám, chữa bệnh, cô gái đang bán hàng, bác nông dân đang gặt lúa, cô ca sĩ đang hát, cô lao công đang quét dọn đường phố, chú công nhân đng xây nhà,..

Em hãy viết một bài văn tả một người lao động đang làm việc.

3
11 tháng 7 2020

Câu 3: Tìm danh từ, đọng từ, tính từ trong các câu sau:

Nắng rạng trên nông trường. Màu xanh mơn mởn của lú óng lrrn cạnh màu xanh đậm như mực của những đám cói cao. Đó đây, những mái ngói của nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy nghiền cói,.. nở nụ cười tươi đỏ.

( Theo Bùi Hiển)

Danh từ: nắng, nông trường, màu xanh, lúa, màu xanh đậm, mực, đám cói, mái ngói, nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy nghiền cói, nụ cười.

Tính từ: xanh mơn mởn, xanh đậm, cao, đỏ.

Động từ: rạng, óng, nghiền,nở.

11 tháng 7 2020

Câu 2: Trong các từ in đậm dưới đây, từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhiều nghĩa?

- Giá vàng trong nước tăng đột biến.

- Tấm lòng vàng.

- Ông tôi mua bộ vàng lưới mới để chuẩn bị cho vụ đánh bắt hải sản.

-Từ vàng trong câu 1, câu 2 là từ nhiều nghĩa nó đồng âm với từ vàng ở câu 3. (vàng(1) : kim loại quý hiếm ; vàng (2) : người lòng tốt , rất quý ; vàng (3):dụng cụ dùng để đánh bắt cá và các hải sản)

I, Đọc hiểu: Đọc đoạn văn sau "Bóng tre chùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa , mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau." 1....
Đọc tiếp

I, Đọc hiểu: Đọc đoạn văn sau
"Bóng tre chùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa , mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau."
1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
2. Phương thức biểu đạt chính trong văn bản trên là gì?
3. Đoạn văn trên, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào là chủ yếu?
4. Tìm hai từ láy trong đoạn văn trên?
5. Hãy xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu 1 và câu 3 trong đoạn văn trên (chép hai câu đó ra và xác định)
II, Tự luận.
Câu 1. Chép các khổ thơ cuối của bài thơ" Đêm nay Bác không ngủ" nêu tên tác giả và năm sáng tác bài thơ
Câu 2. Em hãy tả lại quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em.

1
19 tháng 6 2020

I, Đọc hiểu: Đọc đoạn văn sau
"Bóng tre(CN) / chùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn(VN). Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh(TN1)/, đã từ lâu đời(TN2)//, người dân cày Việt Nam(CN)/ dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang(VN). Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa , mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau."

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

=> Tre Việt Nam - Thép Mới
2. Phương thức biểu đạt chính trong văn bản trên là gì?

=> miêu tả
3. Đoạn văn trên, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào là chủ yếu?

=> Nhân hoá
4. Tìm hai từ láy trong đoạn văn trên?

=> đời đời, kiếp kiếp
5. Hãy xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu 1 và câu 3 trong đoạn văn trên (chép hai câu đó ra và xác định)
II, Tự luận.
Câu 1. Chép các khổ thơ cuối của bài thơ" Đêm nay Bác không ngủ" nêu tên tác giả và năm sáng tác bài thơ

=> Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh.

Tác giả : Minh Huệ

Năm sáng tác : 1951
Câu 2. Em hãy tả lại quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em.

=> Tham khảo :

Quê hương! Hai tiếng ấy cất lên thật thiêng liêng trong lòng mỗi con người. Quả đúng như vậy, hình bóng quê hương yêu dấu thanh bình, yên ả đã hằn sâu vào kí ức tuổi thơ em. Càng lớn khôn trưởng thành em càng thấy quê hương mình có nhiều vẻ đẹp. Nhưng có lẽ thích nhất là được ngắm nhìn phong cảnh quê em vào những buổi sáng mùa xuân đẹp trời.

Khi tiếng gà gáy râm ran vang vọng khắp xóm làng như xé tan bầu không khí yên tĩnh của buổi sớm mai, gọi mọi vật tỉnh giấc sau một đêm dài yên lặng. Làn sương mùa xuân mỏng manh như tấm khăn voan khổng lồ bao trùm khắp không gian. Gió vẫn nhè nhẹ thổi. Những ngôi sao trên bầu trời thức dậy muộn hối hả chạy trốn. Từ trong các bếp ánh lửa bập bùng, ngọn khói lan xa. Đâu đó tiếng chó sủa văng vẳng, tiếng vo gạo sàn sạt, tiếng xoong nồi va vào nhau loảng xoảng vọng ra từ các gia đình. Tiếng gọi nhau dậy đi học, đi làm í ới. Em cũng đã trở dậy ăn sáng rồi chuẩn bị đến trường. Vừa bước chân ra đến đầu làng em đã thấy một bầu không khí trong lành và dễ chịu. Chao ôi! Tiết trời mùa xuân thật là đẹp từ phía đằng đông ông mặt trời từ từ nhô lên chiếu muôn vàn ánh hào quang xuống trần gian. Từ trong vòm cây vải, cây nhãn trong vườn nhà ông Tư đầu làng những anh chích choè đang luyện giọng hoà cùng muôn điệu tiếng chim khác tấu lên khúc nhạc không lời chào bình minh tươi đẹp. Em khoan khoái dạo bước trên con đường quen thuộc cùng các bạn trong xóm đến trường. Trên đường tấp nập, nhộn nhịp những bước chân, tiếng trò chuyện của người đi làm, đi chợ, tiếng các bạn học sinh cười nói vui vẻ, ríu ran...

Phóng tầm mắt ra xa nhìn cánh đồng quê hương trong buổi ban mai mới thấy sức sống mùa xuân đang dâng trào mãnh liệt. Cánh đồng lúa mượt mà như một tấm thảm bằng nhung xanh trải dài xa tít. Nắng sớm dìu dịu, làn gió mơn man làm cho cánh đồng hệt như một bức tranh thêu của một nghệ nhân khéo léo. Những giọt sương mai còn đọng trên lá cây ngọn cỏ láp lánh. Một đàn cò trắng bay ngang rồi đậu xuống một bờ cỏ xanh mượt. Hương lúa nồng nàn lan toả theo chiều gió, sóng lúa nhấp nhô, rì rào.

Xa xa là dòng sông quê hương hiền hoà chảy. Sông tốt bụng lắm, xin bao nhiêu nước cũng cho. Hai bên bờ những bãi dâu, vườn chuối xanh um. Vài con thuyền chầm chậm xuôi dòng. Tiếng máy hút cát trên thuyền xình xịch vang động mặt sông. Trên triền đê mấy chú bò thung thăng gặm cỏ. Luỹ tre ven đê vẫn đu mình trong gió, xanh biếc một màu xanh quê hương. Mặt trời đã lên cao, nắng vàng lan toả khắp muôn nơi. Em cùng các bạn đã đến trường từ lúc nào không biết. Em bước vào lớp học trong lòng trào dâng một cảm xúc khó tả.

Quê hương thật thân quen giản dị. Quê hương đã lưu giữ bao kỉ niệm êm đềm ngày thơ ấu. Dù có đi đâu xa, em cũng chẳng thể nào quên được vẻ đẹp của quê mình vào những buổi sáng mùa xuân đẹp trời. Bởi đó là những gì thiêng liêng thơ mộng nhất của tuổi thơ em.

Bài 1: Trong các từ dưới đây từ nào là từ láy: Nhỏ nhắn, nhỏ nhoi, nhỏ nhẻ, nhỏ nhẹ, nhỏ nhen, mỏng manh, mênh mông, mênh mang, mệt mỏi, máu mủ, tươi tắn,tươi cười, tươi tốt, ngây ngất, nghẹn ngào, ngẫm nghĩ, ngon ngọt. Những từ không phải từ láy thì là loại từ gì? Chẳng có gì đác biệt? Bài 2 : Xác định chủ ngữ vị ngữ, trạng ngữ(nếu có) trong các câu dưới đây: - Khi thấy các lá tre gió thổi...
Đọc tiếp

Bài 1: Trong các từ dưới đây từ nào là từ láy:

Nhỏ nhắn, nhỏ nhoi, nhỏ nhẻ, nhỏ nhẹ, nhỏ nhen, mỏng manh, mênh mông, mênh mang, mệt mỏi, máu mủ, tươi tắn,tươi cười, tươi tốt, ngây ngất, nghẹn ngào, ngẫm nghĩ, ngon ngọt.

Những từ không phải từ láy thì là loại từ gì? Chẳng có gì đác biệt?

Bài 2 : Xác định chủ ngữ vị ngữ, trạng ngữ(nếu có) trong các câu dưới đây:

- Khi thấy các lá tre gió thổi vút một chiều, tôi cảm thấy một vang động âm thầm và kín đáo trong tâm hồn.

- Để tăng cường sức khỏe cũng ta cần thường xuyên tập thể dục.

- Gió biển không chỉ đem lại sức khỏe cho con người mà nó còn là một liều thuốc quý giúp con người tăng cường sức khỏe.

Bài 3: a, Từ nào trong mỗi nhóm từ sau không đồng nghĩa với các từ còn lại và nói rõ mỗi nhóm và từ dùng để làm gì?

- Ngào ngạt, sực nức, thoang thoảng, thơm nồng, thơm ngát.

- Rực rỡ, sặc sỡ, tươi tắn, thắm tươi.

- Long lanh, lóng lánh,lung linh, lung lay, lấp lánh.

b, Trong các từ in đâm sau đây những từ nào là từ đồng âm, những từ nào là từ nhiều nghĩa.

- Bà mẹ mua hai con mực.

- Mực nướng đã lên cao.

- Trình độ văn chương của anh ấy cũng có mực.

Bài 4: Đoạn trích dưới đây dùng sai một số câu. Chép lại đoạn trích này sau khi đã sửa các dấu câu dùng sai( viết lại cho đúng chính tả) :

Vầng trăng vàng thẳm, đang từ từ nhô lên. Từ sau lũy tre xanh thẫm, ảnh vàng đi đến đâu, nơi ấy bỗng bừng lên, tiếng ca hát vui nhộn. Trăng lẫn trốn trong các tán lá cây xanh rì của cây đa cổ thụ. Đầu thôn, về khuya, vầng trăng càng lên cao càng thu nhỏ lại. Làng quê em đã yên vào giấc ngủ, chỉ có vầng trăng thao thức, như canh chừng giấc ngủ cho làng em.

0
Câu 1: Cho đoạn văn : "Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản , xóm, thôn . Dưới bóng tre của ngàn xưa , thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới báng tre xanh, ta giữ gìn một nền văn hóa lâu đời . Dưới bóng tre xanh , đã từ lâu đời , người dân cày Việt Nam dựng mái nhà , dựng cửa, vỡ ruộng , khai hoang . Tre ăn ở với người , đời đời kiếp kiếp . Tre,nứa,mai,vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau . Tre là...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho đoạn văn :

"Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản , xóm, thôn . Dưới bóng tre của ngàn xưa , thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới báng tre xanh, ta giữ gìn một nền văn hóa lâu đời . Dưới bóng tre xanh , đã từ lâu đời , người dân cày Việt Nam dựng mái nhà , dựng cửa, vỡ ruộng , khai hoang . Tre ăn ở với người , đời đời kiếp kiếp . Tre,nứa,mai,vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau . Tre là cánh tay của người nông dân . "

a) Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào?Của ai?

b)Xác định thành phần Chủ ngữ , Vị ngữ trong câu sau và cho biết đó là câu miêu tả hay câu tồn tại : "Dưới bóng tre của ngàn xưa , thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính"

c) Xác định biện pháp tu từ tiêu biểu trong đoạn văn trên ? Cho biết tác dụng của các biện pháp đó ?

Câu 2 ; Ý nghĩa bức tranh đoạt giải nhất của cô em gái Kiều Phương trong truyện " Bức tranh của em gái tôi"

Câu 3: Hãy tả lại 1 trận mưa rào đầu hạ ở quê em .

1
31 tháng 5 2018

câu ba:

Mùa hè là mùa của những chú ve kêu rộn ràng trong bãi cỏ, mùa của những cậu bạn trong xóm thả diều dưới chân đê, mùa của những em bé chơi lò cò, ô ăn quan,,, và cũng là mùa của những cơn mưa rào chợt đến chợt đi.

Tả một cơn mưa rào mùa hạ ở quê em văn lớp 6

Tả một cơn mưa rào mùa hạ ở quê em văn lớp 6

Vào một buổi chiều, em cùng các bạn đang thả diều trên con đường rợp mát, bầu trời trong xanh lồng lộng, thỉnh thoảng có một vài đám mây bồng bềnh trôi nhẹ giữa tầng không, có lẽ chúng cũng muốn dạo mát chơi đùa với chúng em. Những bãi lao hai bên đường cũng đang đung đưa, phất phơ như đang gặp một niềm vui mới. Gió vẫn thổi rì rào làm cho cái nóng của buổi chiều hè dịu xuống, đám bông lao vội vã kéo nhau về hướng Tây. Trời bắt đầu nổi gió mạnh, những đám mây đen từ đằng đông ùn ùn kéo đến, bầu trời như sẫm lại. Mây bắt đầu dày đặc hơn, quánh lại với nhau như hạ thấp xuống. Rồi bỗng chốc: rào rào…. mưa…mưa..Các bạn cùng nhau hô hoán lên…Các bạn nữ tìm gốc me, gốc bàng để trốn, còn những bạn nam thì vui như nhận được quà, tha hồ mà tắm mưa.

Muôn vàn những hạt mưa to, nhỏ rơi xuống, giống như chúng đang thi nhau xem ai rớt nhanh hơn vậy. Nhìn những hạt mưa trông veo như thủy tinh, mát rượi. Gió thổi càng mạnh, những cây bên đường cúi xuống. Xe cộ càng lúc ít ẳn, ngày một thưa hơn. Mưa càng lúc càng nặng hạt, các bạn nữ chúng tôi không thể trốn mưa dưới gốc cây được nữa, bèn chạy đến cái quán bên đường nhìn mưa rơi. Mưa vẫn thi nhau rơi xuống như chầu trống đánh hồi. Tôi đưa bàn tay mình ra hứng mưa. Mát quá, nó mát rượi cả lòng bàn tay. Đâu có những chú chim ướt rượt, run rẩy bay ra khỏi ngọn cây bên hiên quán, chúng vội lao vào ngách mái nhà ẩn náu. Mưa càng to hơn, xối xả trút xuống mái tôn ầm ầm nghe thật nhức tai. Nước từ ống máng đổ ào ào xuống. Phút chốc nước mưa lênh láng khắp mặt đường, ngập cả sân quán, ngấp nghé đến bậc tam cấp.

Mưa ngớt, mây tan dần. Những mảng trời trong xanh hiện ra. Bầu trời như trút hết cơn mưa giận dữ, đã tươi vui trở lại. Những tia nắng ấm áp vươn cánh tay xuống mặt đất, lau khô dần những mái nhà, mặt lá. Không khí trở nên trong lành, mát mẻ đến lạ thường. Những hàng cây bên đường như vừa thay áo mới, tươi cười, xanh thắm, đầy sức sống.

Mưa đã dứt rồi mà em vẫn còn bâng khuâng mãi, như đang hối tiếc về quá khứ. Trong đầu luôn nhớ và nghĩ:“ Sao mưa không lâu vậy nhỉ?”. Mưa ơi! Mưa đã làm dịu mát tâm hồn mình, dịu mát cả vạn vật thế gian và cho những giây phút với kỉ niệm. Nhớ hồi trước cùng bạn Hoa, người bạn thân của em, lúc nào trời mưa hai đứa cũng trốn ba mẹ đi tắm. Có lần về nhà bị cảm, hai đứa bị ba mẹ la quá trời. Nhớ lại cũng chỉ thêm buồn vì Hoa đã ra đi khi mắc bệnh sốt xuất huyết. Cảm ơn mưa đã đưa cho mình nhớ lại kí ức đẹp ấy, những giây phút êm đềm. Cám ơn trận mưa rào mùa hạ!

2 tháng 6 2018

sao có ảnh vậy bạn . bạn tự làm hả

batngo

I. Đọc hiểu Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi "... Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chừa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ rượng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông...
Đọc tiếp

I. Đọc hiểu

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi

"... Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chừa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ rượng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân:

Cánh đồng ta năm đôi ba vụ

Tre với người vất vả quanh năm

Câu 1:Xác định các thành phần chính, thành phần phụ trong câu:" Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu dời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng của, vỡ ruộng, khai hoang". Nhận xét về cấu tạo thành phần vị ngữ trong câu.

Câu 2: Viết 1 câu văn nêu suy nghĩ của em về vai trò của câu tre trong cuộc sống của người dân Việt Nam hôm nay. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu văn đó.

Câu 3: Viết 1 đoạn văn ngắn từ 6-8 câu miêu tả 1 loài cây thân thuộc với em trong đoạn văn có sử dụng phép tu từ, nhân hóa. Chỉ ra câu văn đó và nêu ra dụ ý của em khi sử dụng phép tu từ.

0
Cho đoạn trích sau: Con Nâu đứng lại. Cả đàn dừng theo. Tiếng gặm cỏ bắt đầu trào lên như một nong tằm ăn rỗi khổng lồ. Con Ba Bớp vẫn phàm ăn tục uống nhất, cứ thúc mãi mõm xuống, ủi cả đất lên mà gặm. Bọt mép nó trào ra, nom đến là ngon lành. Con Hoa ở gần đó cũng hùng hục ăn không kém, mặc dầu ả có bộ mã tiểu thư rất yểu điệu. Gã công tử bột vẫn sán ở bên cạnh ả, mồm vừa gau gáu...
Đọc tiếp

Cho đoạn trích sau:

Con Nâu đứng lại. Cả đàn dừng theo. Tiếng gặm cỏ bắt đầu trào lên như một nong tằm ăn rỗi khổng lồ. Con Ba Bớp vẫn phàm ăn tục uống nhất, cứ thúc mãi mõm xuống, ủi cả đất lên mà gặm. Bọt mép nó trào ra, nom đến là ngon lành. Con Hoa ở gần đó cũng hùng hục ăn không kém, mặc dầu ả có bộ mã tiểu thư rất yểu điệu. Gã công tử bột vẫn sán ở bên cạnh ả, mồm vừa gau gáu gặm cỏ, mắt vừa liếc sang lem lém. Mẹ con chị Vàng ăn riêng một chỗ cùng con Cún. Cu Tũn dở hơi chốc chốc lại chạy tới ăn tranh cỏ của mẹ. Chị Vàng lại dịu dàng nhường cho nó và đi kiếm một búi khác.

a. Tìm tất cả các động từ trong đoạn trích trên.

b. Chỉ ra những động từ chỉ hành động và những động từ chỉ trạng thái trong các động từ đã tìm được ?

c. Xác định chủ ngữ, vị ngữ và gọi tên các câu trong đoạn trích trên ?

Phân biệt động từ không có đối tượng và động từ có đối tượng trong số các động từ in đậm trong đoạn văn dưới đây:

Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như ngả rạ. Bỗng roi sắt gẫy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm, đạp lên nhau chạy trốn.

Cho biết những tính từ in đậm giữ chức vụ gì trong các câu sau ?

1. Bầu trời mùa thu xanh ngăn ngắt.

2. Cây sòi cao lớn toàn thân phủ đầy lá đỏ

3. Đàn cá chuối con ùa lại tranh nhau đớp tới tấp.

4. Khóm tre bên bờ xanh mượt mà rủ cành lá soi xuống dòng sông.

5
8 tháng 7 2019

Con Nâu đứng lại. Cả đàn dừng theo. Tiếng gặm cỏ bắt đầu trào lên như một nong tằm ăn rỗi khổng lồ. Con Ba Bớp vẫn phàm ăn tục uống nhất, cứ thúc mãi mõm xuống, ủi cả đất lên mà gặm. Bọt mép nó trào ra, nom đến là ngon lành. Con Hoa ở gần đó cũng hùng hục ăn không kém, mặc dầu ả có bộ mã tiểu thư rất yểu điệu. Gã công tử bột vẫn sán ở bên cạnh ả, mồm vừa gau gáu gặm cỏ, mắt vừa liếc sang lem lém. Mẹ con chị Vàng ăn riêng một chỗ cùng con Cún. Cu Tũn dở hơi chốc chốc lại chạy tới ăn tranh cỏ của mẹ. Chị Vàng lại dịu dàng nhường cho nó và đi kiếm một búi khác.

Đậm : ĐT

8 tháng 7 2019

ai làm xong mình tk cho nhá

Câu 1 "Những động tác thả sào , rút sào rập ràng nhanh như cắt . Thuyền cố lấn lên . Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc , các bắp thịt cuồn cuộn , hai hàm răng cắn chặt , quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ . Dượng Hương Thư vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà , nói năng nhỏ nhẹ , tính nết nhu mì , ai gọi cũng...
Đọc tiếp

Câu 1

"Những động tác thả sào , rút sào rập ràng nhanh như cắt . Thuyền cố lấn lên . Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc , các bắp thịt cuồn cuộn , hai hàm răng cắn chặt , quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ . Dượng Hương Thư vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà , nói năng nhỏ nhẹ , tính nết nhu mì , ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ "

a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? Nêu tên tác giả của văn bản ấy ?

b. Nêu nội dung miêu tả của đoạn trích trên là gì ?

Câu 2

a. Thế nào là thành phần phụ trong câu ? Kể tên thành phần phụ trong câu mà em biết .

b Xác định chủ ngữ , vị ngữ trong những câu sau

" Dưới bóng tre của ngàn xưa , thấp thoáng mái chùa cổ kính . Dưới bóng tre xanh , ta giữ gìn một nền văn hóa lâu đời."

c.Từ kết quả của câu b , cho biết câu nào là câu tồn tại . Và hãy đặt một câu tồn tại khác

3
9 tháng 5 2018

2/

a, là TP phụ cho câu, thiếu nó câu vẫn hoàn chỉnh như thường

+ Phụ ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ,....

9 tháng 5 2018

Giúp mình vs