K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2018

- Ta có:

   Q = (28,0 – 2,2.2) = 23,6 MeV

11 tháng 9 2019

Năng lượng liên kết của từng hạt trong phản ứng là:

∆EHe = 4.7 = 28 MeV; ∆ED = 2.1,1 = 2,2 MeV

Năng lượng tỏa ra là:

E = ∆EHe – (∆ED + ∆ED) = 28 – 2.2,2 = 23,6 MeV.

Chọn đáp án B

16 tháng 6 2019

Hạt nhân bền vững nhất là 14058Ce  vì nó năng lượng liên kết riêng lớn nhất.

Chọn đáp án A

11 tháng 1 2017

Đáp án B

Phương pháp: Sử dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối để viết phương trình phản ứng

Áp dụng công thức tính năng lượng tỏa ra của phản ứng hạt nhân:

 

 

 

Trong đó: Wlkt, Wlks lần lượt là năng lượng liên kết của các hạt trước là sau phản ứng.

Cách giải:

Năng lượng tỏa ra:

 

 

 

 

 

Chọn B

1 tháng 3 2017

Năng lượng liên kết riêng của chúng lần lượt là: 7,1; 8,3; 8,7; 7,6 (MeV/nuclôn) ta thấy 9040Zr  có năng lượng liên kết riêng lớn nhất nên bền vững nhất.

Chọn đáp án C

8 tháng 1 2017

- Năng lượng liên kết của từng hạt trong phản ứng là:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Năng lượng tỏa ra là:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

25 tháng 1 2019

+ Độ bền vững của hạt nhân được xét dựa trên năng lượng liên kết riêng:  

+ có Wlkr = 1,11 MeV; có Wlkr = 2,83 MeV; có Wlkr = 7,04 MeV.

→ Độ bền vững hạt nhân sắp xếp theo thứ tự giảm dần là:  

  • Đáp án C

25 tháng 12 2017

Chọn C

21 tháng 6 2018

Đáp án A.

Năng lượng toả ra là: W l k   ( Y )   -   W l k   ( X 1 )   -   W l k ( X 2 )   =   0 , 5 ( M e V )