Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng số tiền tiết kiệm của Bác Dũng trong 12 tháng: T = 3 (triệu đồng)
Tổng chi phí cả năm của bác Dũng: E = 84 (triệu đồng)
Ta có biểu thức: T= (I - E) : 12
Thay:
T = 3, E = 84 vào biểu thức ta được:
3 = (I - 12) : 12
<=> I – 12 = 3 . 12
<=> I – 12 = 36
<=> I = 36 + 12
=> I = 48
Vậy : tổng thu nhập cả năm của bác Dũng là : 48 ( triệu đồng)
2,8 triệu = 2 800 000
Lương hưu của người đó là :
2 800 000 x 75% = 2 100 000 (đồng)
Đáp số : 2 100 000 đồng
Cách 1: Hiệu giữa số tiền lãi và số tiền lỗ là: 5 - 2 = 3
Vậy cửa hàng đó lãi 3 triệu đồng
Cách 2: Lỗ 2 triệu nghĩa là lãi (-2) triệu
Vậy cửa hàng đó lãi: 5 + (-2) = 3 (triệu đồng)
- Số tiền tiết kiệm trung bình của Bác Dũng trong mỗi tháng: T = 3 (triệu đồng).
- Tổng chi phí cả năm của bác Dũng: E = 84 (triệu đồng)
Ta có biểu thức: T= (I - E) : 12
Thay: T = 3, E = 84 vào biểu thức ta được:
3 = (I - 84) : 12
⇒ I – 84 = 3 . 12
⇒ I – 84 = 36
⇒ I = 36 + 84
⇒ I = 120.
* Kết luận: Tổng thu nhập cả năm của bác Dũng là 120 triệu đồng.
Số tiền lãi người ấy nhận sau 1 tháng là: 20000000x0,5%=100000(đồng)
Số tiền lãi người ấy nhận sau 3 tháng là:100000x3=300000(đồng)
a) Tháng đầu mỗi người thu được: \(\dfrac{{ - 2}}{5}\), tháng thứ hai thu được \(\dfrac{3}{5}\).
b) Số tiền thu được của mỗi người trong hai tháng được biểu thị: \(\dfrac{{ - 2}}{5} + \dfrac{3}{5}\).