K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 : Nhóm nào dưới đây gồm những thực vật sống trên cạn ? A. Phượng vĩ, bằng lăng, ngọc lan, trúc đào B. Vàng tâm, bằng lăng, bèo tây ( lục bình), trúc đào C. Bằng lăng, ngọc lan, trúc đào, súng D. Vào tâm, đào, rong đuôi chó, mao lương Câu 2 : Nhóm nào dưới đây gồm những thực vật sống trong vòng một năm ? A. Ngô, na, rau ngót, đậu, lạc B. Ngô, cà chua, mướp, đậu, lạc C. Ngô, cà...
Đọc tiếp

Câu 1 : Nhóm nào dưới đây gồm những thực vật sống trên cạn ?

A. Phượng vĩ, bằng lăng, ngọc lan, trúc đào

B. Vàng tâm, bằng lăng, bèo tây ( lục bình), trúc đào

C. Bằng lăng, ngọc lan, trúc đào, súng

D. Vào tâm, đào, rong đuôi chó, mao lương

Câu 2 : Nhóm nào dưới đây gồm những thực vật sống trong vòng một năm ?

A. Ngô, na, rau ngót, đậu, lạc

B. Ngô, cà chua, mướp, đậu, lạc

C. Ngô, cà chua, nhãn, bưởi, lạc

D. Ngô, cam, rau ngót, đậu, mít

Câu 3 : Nhóm nào dưới đây gồm những thực vật sống lâu năm ?

A. Cam, hồng xiêm, bơ, điều, nhãn

B. Cam, cải, bơ, mít, cà, mướp

C. Cam, hành, bơ, cà chua, ổi

D. Cam, hồng xiêm, bơ, dứa, cải

Câu 4 : Các bước quan sát mẫu vật bằng kính lúp cầm tay :

(1) : Di chuyển kính cho đến khi nhìn rõ vật

(2) : dùng tay cầm kính

(3) : để mặt kính sát mẫu vật, mắt nhìn vào mặt kính

Hãy sắp xếp các bước trên theo trình tự hợp lí

A.(2)-(3)-(1) B.(3)-(2)-(1)

C.(1)-(3)-(2) D.(3)-(1)-(2)

Câu 5 : Đặc điểm nào ở củ dong ta, nghệ, gừng…chứng tỏ chúng là thân ?

A. Có hình trụ dài, chứa chất dự trữ

B. Có mạch gỗ giúp vận chuyển chất hữu cơ

C. Có chồi ngọn, chồi nách và lá

D. Có mạch rây giúp vận chuyển nước và muối khoáng

7
21 tháng 6 2018
Câu 1: A Câu 2:B Câu 3: A Câu 4: A Câu 5: C
21 tháng 6 2018

Câu 1 : Nhóm nào dưới đây gồm những thực vật sống trên cạn ?

A. Phượng vĩ, bằng lăng, ngọc lan, trúc đào

B. Vàng tâm, bằng lăng, bèo tây ( lục bình), trúc đào

C. Bằng lăng, ngọc lan, trúc đào, súng

D. Vào tâm, đào, rong đuôi chó, mao lương

Câu 2 : Nhóm nào dưới đây gồm những thực vật sống trong vòng một năm ?

A. Ngô, na, rau ngót, đậu, lạc

B. Ngô, cà chua, mướp, đậu, lạc

C. Ngô, cà chua, nhãn, bưởi, lạc

D. Ngô, cam, rau ngót, đậu, mít

Câu 3 : Nhóm nào dưới đây gồm những thực vật sống lâu năm ?

A. Cam, hồng xiêm, bơ, điều, nhãn

B. Cam, cải, bơ, mít, cà, mướp

C. Cam, hành, bơ, cà chua, ổi

D. Cam, hồng xiêm, bơ, dứa, cải

Câu 4 : Các bước quan sát mẫu vật bằng kính lúp cầm tay :

(1) : Di chuyển kính cho đến khi nhìn rõ vật

(2) : dùng tay cầm kính

(3) : để mặt kính sát mẫu vật, mắt nhìn vào mặt kính

Hãy sắp xếp các bước trên theo trình tự hợp lí

A.(2)-(3)-(1) B.(3)-(2)-(1)

C.(1)-(3)-(2) D.(3)-(1)-(2)

Câu 5 : Đặc điểm nào ở củ dong ta, nghệ, gừng…chứng tỏ chúng là thân ?

A. Có hình trụ dài, chứa chất dự trữ

B. Có mạch gỗ giúp vận chuyển chất hữu cơ

C. Có chồi ngọn, chồi nách và lá

D. Có mạch rây giúp vận chuyển nước và muối khoáng

Câu 1. Hoa thụ phấn nhờ gió có một số dấu hiệu điển hình để nhận biết, dấu hiệu nào dưới đây không nằm trong số đó ? A. Đậu nhuỵ có chất dính B. Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng C. Bao hoa thường tiêu giảm D. Hạt phấn nhỏ và nhẹ Câu 2. Những cây có hoa nở về đêm thường có đặc điểm gì để thu hút sâu bọ ? A. Tất cả các phương án đưa ra B. Toả ra mùi hương ngọt...
Đọc tiếp

Câu 1. Hoa thụ phấn nhờ gió có một số dấu hiệu điển hình để nhận biết, dấu hiệu nào dưới đây không nằm trong số đó ?

A. Đậu nhuỵ có chất dính

B. Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng

C. Bao hoa thường tiêu giảm

D. Hạt phấn nhỏ và nhẹ

Câu 2. Những cây có hoa nở về đêm thường có đặc điểm gì để thu hút sâu bọ ?

A. Tất cả các phương án đưa ra

B. Toả ra mùi hương ngọt ngào, đặc biệt quyến rũ

C. Có màu trắng nổi bật để sâu bọ dễ nhận biết

D. Có đĩa mật để níu chân sâu bọ

Câu 3. Mỗi hoa lưỡng tính thường có bao nhiêu nhuỵ ?

A. 5

B. 3

C. 2

D. 1

Câu 4. Cây nào dưới đây thụ phấn chủ yếu nhờ sâu bọ ?

A. Phi lao

B. Nhài C. Lúa

D. Ngô Câu

5. Cây nào dưới đây không thụ phấn nhờ sâu bọ, cũng không thụ phấn nhờ gió ?

A. Mướp B. Rong đuôi chó C. Dạ hương D. Quỳnh Câu 6.

Nhóm nào dưới đây gồm những loài hoa thụ phấn nhờ gió ?

A. Hoa cỏ may, hoa ngô, hoa lau

B. Hoa cà, hoa bí đỏ, hoa chanh

C. Hoa hồng, hoa sen, hoa cải

D. Hoa râm bụt, hoa khế, hoa na

Câu 7. Hạt là do bộ phận nào của hoa biến đổi thành sau thụ tinh?

A.Bao phấn B. Noãn C. Bầu nhuỵ D. Vòi nhuỵ

Câu 8. Quả chuối khi chín vẫn còn vết tích của

A. đầu nhuỵ. B. lá đài. C. tràng. D. bao phấn.

Câu 9. Sau khi thụ tinh, bầu nhuỵ của hoa sẽ biến đổi và phát triển thành

A. hạt chứa noãn.

B. noãn chứa phôi.
C. quả chứa hạt.

D. phôi chứa hợp tử.

Câu 10. Trong quá trình thụ tinh ở thực vật, tế bào sinh dục đực sẽ kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn để tạo thành một tế bào mới gọi là

A. phôi. B. hợp tử. C. noãn. D. hạt.

Câu 11. Khi hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ cùng loài thì hạt phấn hút chất nhầy trên đầu nhuỵ, trương lên và nảy mầm thành

A. chỉ nhị. B. bao phấn. C. ống phấn. D. túi phôi.

1
27 tháng 2 2020

7, chọn B

11 tháng 5 2017

I. Chọn câu A

II. Câu trả lời của bạn B là đúng. Vì cây 2 lá mầm có rễ cọc, gân hình mạng, hoa 5 cánh, thân đa dạng.

Chúc bạn học tốt hihi!

1,TRẮC NGHIỆM Câu 1:các động vật nguyên sinh sống kí sinh là: a,trùng giày,trùng kiết lị c,trùng sốt rét,trùng kiết lị b,trùng biến hình,trùng sốt rét d,trùng roi xanh,trùng giày Câu 2:động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng? a,trùng giày b,trùng biến hình c,trùng sốt rét d,trùng roi...
Đọc tiếp

1,TRẮC NGHIỆM

Câu 1:các động vật nguyên sinh sống kí sinh là:

a,trùng giày,trùng kiết lị c,trùng sốt rét,trùng kiết lị

b,trùng biến hình,trùng sốt rét d,trùng roi xanh,trùng giày

Câu 2:động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng?

a,trùng giày b,trùng biến hình

c,trùng sốt rét d,trùng roi xanh

Câu 3:động vật nuyên sinh có cấu tao cơ thể chỉ gồm:

a,1 tế bào b,2 tế bào

c,3 tế bào d,4 tế bào

Câu 4:Trong các câu sau,câu nào kg đúng?

a,ròng rọc cố địng có tác dụng thay đổi hướng cuả lực

b,ròng rọc cố định có tác dụng thay đổi ̣độ lớn của lực

c,Ròng rọc động có tác dụng thay đổi ̣độ lớn của lực

d,Ròng rọc động có tác dụng thay đổi hứớng của lực

Câu 5:khi nói về sự giãn nở của nhiệt vì các chất, kết luận nào không đúng?

a,chất rắn nở ra khi nóng,co lại khi lạnh

b,chất lỏng nở ra khi nóng,co lại khi laṇh

c,chất khí nở ra khi nóng, co lại khi lạnh

d,chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng

Câu 6:chỉ ra kết luận kg đúng

a,sự chuyển 1 chất từ lỏng sang rắn gọi là sự nóng chảy

b,sự chuyển 1 chất từ rắn sang lỏng gọi là sự nóng chảy

c,trong thời gian nóng chảy,nhiệt độ của vật kg thay đổi

d,các chất khác nhau ó nhiệt độ nóng chảy khác nhau

Câu 7:dùng cách nào ̣để mở nút thủy tinh của 1 lọ thuỷ tinh bị kẹt?

a,hơ nóng mút b,hơ nóng thân lọ

c,hơ nóng cổ lọ d,hơ nóng đáy lọ

2,TỰ LUẬN

Câu 1:liệt kê các ngành động vật mà em biết

Câu 2:thế nào là đa dạng sinh học?ý nghĩa cuả đa dạng sinh hk với đg vật và đời sống con người?

các bạn giúp mk nhé,mk sẻ tích hết nha. làm nhiêu củng OK

2
3 tháng 5 2017

2.Đa dạng sinh học động vật ở Việt Nam đã được biểu hiện cụ thê ờ các nguồn tài nguyên về động vật. Nguồn tài nguyên này đã cung cấp cho nhân dân ta thực phẩm, sức kéo. dược liệu, sản phầm công nghiệp (da, lông, sáp ong. cánh kiến...), nông nghiệp (thức ăn gia súc, phân bón), những loài có tác dụng tiêu diệt các loài sinh vật có hại, cỏ giá trị văn hoá (cá cảnh, chim cảnh), giống vật nuôi (gia cầm. gia súc và những động vật nuôi khác...).
Tài nguyên động vật lá tài nguyên chung, có vai trò quyết định tới sự phát triển bền vững cua đất nước chúng ta.

3 tháng 5 2017

có bạn nào giúp mk trắc nghiệm kg?mk sẻ tick cho nha.

Câu 1. Miền nào của rễ có chức năng che chở cho đầu rễ: A. Miền trưởng thành. B. Miền hút. C. Miền sinh trưởng. D. Miền chóp rễ. Câu 2. Lá có gân hình mạng là A. lá gai C. lá địa liền. B. lá rẻ quạt D. lá bèo nhật bản Câu 3. Cho các cơ quan của cây có hoa sau đây: I. Rễ II. Lá III. Hoa IV. Quả V. Thân VI. Hạt Cơ quan sinh dưỡng của cây có hoa gồm: A. I, II, III B. I, III, IV C. II, III, V...
Đọc tiếp

Câu 1. Miền nào của rễ có chức năng che chở cho đầu rễ:

A. Miền trưởng thành. B. Miền hút.

C. Miền sinh trưởng. D. Miền chóp rễ.

Câu 2. Lá có gân hình mạng là

A. lá gai C. lá địa liền.

B. lá rẻ quạt D. lá bèo nhật bản

Câu 3. Cho các cơ quan của cây có hoa sau đây:

I. Rễ II. Lá III. Hoa IV. Quả V. Thân VI. Hạt

Cơ quan sinh dưỡng của cây có hoa gồm:

A. I, II, III B. I, III, IV C. II, III, V D. I, II, V.

Câu 4. Rễ cây hút nước và muối khoáng nhờ

A. miền trưởng thành C. miền sinh trưởng

B. miền chóp rễ D. các lông hút.

Câu 5. Xác định tuổi của cây dựa vào

A. Số vòng gỗ. B. Vỏ cây.

C. Rác. D. Dòng.

Câu 6. Một bộ phận của lá có màu lục, dạng bản dẹt, là phần rộng nhất của lá giúp lá hứng được nhiều ánh sáng là?

A. Phiến lá B. Cuống lá

C. Gân lá D. Phiến và cuống

Câu 7. Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của mọi cơ thể sống?

A. Trao đổi chất C. Tự tổng hợp chất hữu cơ

B. Lớn lên D. Sinh sản

Câu 8. Cây hô hấp vào thời gian nào?

A. Chỉ ban ngày B. Suốt ngày đêm

C. Chỉ buổi chiều D. Chỉ buổi trưa

Câu 9. Vị trí của chồi ngọn:

A. Ngọn cành, ngọn thân C. Nách lá.

B. Ngọn thân. D. Rễ.

Câu 10: Cây rau má có hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là

A. Sinh sản bằng thân rễ. C. Sinh sản bằng thân bò.

B. Sinh sản bằng rễ củ. D. Sinh sản bằng lá.

Câu 11. Thân cây dài ra do

A. sự phân chia tế bào ở mô nâng đỡ.

B. sự phân chia tế bào ở mô liên kết.

C. sự phân chia tế bào ở mô mềm.

D. D. sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.

Câu 12. Cây đậu thuộc nhóm:

A. Vật sống. B. Vật không sống.

C. Có khả năng di chuyển. D. Có hại.

Câu 13. Khi thân cây bị bóc một khoanh vỏ hoặc bị dây thép buộc ngang thì phần trên mép vỏ phình to vì

A. các chất hữu cơ vận chuyển qua mạch rây bị ứ lại ở mép trên.

B. nước vận chuyển qua mạch gỗ bị ứ lại ở mép trên.

C. muối khoáng vận chuyển qua mạch gỗ bị ứ lại ở mép trên.

các chất hữu cơ vận chuyển qua mạch gỗ bị ứ lại ở mép trên

Câu 14. Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với đời sống thực vật?

A. Giúp cây lớn nhanh hơn. C. Giúp cây thích nghi với môi trường

B. Giúp cây sinh trưởng, phát triển. D. Giúp cây phát triển.

Câu 15. Cây xương rồng có lá biến thành gai có chức năng:

A. Giảm bớt quang hợp. C. Giảm bớt thoát hơi nước.

B. Giảm bớt hô hấp. D. Giảm bớt sự thoát nước.

______________________________________________

1
6 tháng 4 2020

Câu 1: Miền nào của rễ có chức năng che chở cho đầu rễ:

A. Miền trưởng thành.

B. Miền hút.

C. Miền sinh sinh trưởng.

D. Miền chóp rễ.

Câu 2: Lá có gân hình mạng là:

A. lá gai.

B. lá rẻ quạt.

C. lá địa liền.

D. lá bèo Nhật Bản.

Câu 3: Cho các cơ quan của cây có hoa sau đây:

I. Rễ II. Lá III. Hoa IV. Quả V. Thân VI. Hạt

Cơ quan sinh dưỡng của cây có hoa gồm:

A. I, II, III.

B. I, III, IV.

C. II, III, V.

D. I, II, V.

Câu 4: Rễ cây hút nước và muối khoáng nhờ:

A. miền trưởng thành.

B. miền chóp rễ.

C. miền sinh trưởng.

D. các lông hút.

Câu 5: Xác định tuổi của cây dựa vào

A. Số vòng gỗ.

B. Vỏ cây.

C. Rác.

D. Dòng.

Câu 6: Một bộ phận của lá có màu lục, dạng bản dẹp, là phần rộng nhất của lá giúp lá hứng được nhiều ánh sáng?

A. Phiến lá.

B. Cuống lá.

C. Gân lá.

D. Phiến và cuống.

Câu 7: Đặc điểm nào không phải đặc điểm chung của mọi cơ thể sống?

A. Trao đổi chất.

B. Lớn lên.

C. Tự tổng hợp chất hữu cơ.

D. Sinh sản.

Câu 8: Cây hô hấp vào thời gian nào?

A. Chỉ ban ngày.

B. Suốt ngày đêm.

C. Chỉ buổi chiều.

D. Chỉ buổi trưa.

Câu 9: Vị trí của chồi ngọn:

A. Ngọn cành, ngọn thân.

B. Ngọn thân.

C. Nách lá.

D. Rễ.

Câu 10: Cây rau má có hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là:

A. Sinh sản bằng thân rễ.

B. Sinh sản bằng rễ củ.

C. Sinh sản bằng thân bò.

D. Sinh sản bằng lá.

Câu 11: Thân cây dài ra do

A. sự phân chia tế bào ở mô nâng đỡ.

B. sự phân chia tế bào ở mô liên kết.

C. sự phân chia tế bào ở mô mềm.

D. sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.

Câu 12: Cây đậu thuộc nhóm

A. Vật sống.

B. Vật không sống.

C. Có khả năng di chuyển

D. Có hại.

Câu 13: Khi thân cây bị bóc một khoanh vỏ hoặc bị dây thép buộc ngang thì phần trên mép vỏ phình to vì

A. các chất hữu cơ vận chuyển qua mạch rây bị ứ lại ở mép trên.

B. nước vận chuyển qua mạch gỗ bị ứ lại ở mép trên.

C. muối khoáng vẫn chuyển qua mạch gỗ bị ứ lại ở mép trên.

D. các chất hữu cơ vận chuyển qua mạch gỗ bị ứ lại ở mép trên.

Câu 14: Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với đời sống thực vật?

A. Giúp cây lớn nhanh hơn.

B. Giúp cây sinh trưởng, phát triển.

C. Giúp cây thích nghi với môi trường.

D. Giúp cây phát triển.

Câu 15: Cây xương rồng có lá biến thành gai có chức năng:

A. Giảm bớt quang hợp.

B. Giảm bớt hô hấp.

C. Giảm bớt thoát hơi nước

D. Giảm bớt sự thoát hơi nước.

Chúc bạn học tốt !!!

1. Lá cây gồm những bộ phận nào? a. Cuống lá, phiến lá b. Cuống lá. phiến lá, gân lá c. Phiến lá, gân lá d. Cuống lá, phiến lá, thịt lá 2. Loại mô nào giúp cây lớn lên được? a. Mô nâng đỡ b. Mô phân sinh c. Mô liên kết d. Mô mềm 3. Miền hút rễ có chức năng. a. Làm rễ dài ra b. Hút nước, muối khoáng c. Che chở cho đầu rễ d. Dẫn truyền 4. Thân cây to ra do a. Tầng sinh vỏ,...
Đọc tiếp

1. Lá cây gồm những bộ phận nào?

a. Cuống lá, phiến lá

b. Cuống lá. phiến lá, gân lá

c. Phiến lá, gân lá

d. Cuống lá, phiến lá, thịt lá

2. Loại mô nào giúp cây lớn lên được?

a. Mô nâng đỡ

b. Mô phân sinh

c. Mô liên kết

d. Mô mềm

3. Miền hút rễ có chức năng.

a. Làm rễ dài ra

b. Hút nước, muối khoáng

c. Che chở cho đầu rễ

d. Dẫn truyền

4. Thân cây to ra do

a. Tầng sinh vỏ, tầng phát sinh.

b. Trụ giữa, tầng sinh trụ

c. Tầng sinh vỏ, tầng sinh trụ

d. Tầng sinh trụ, mạch gỗ

5. Mạch gỗ trong thân có chức năng vận chuyển

a. Nước, chất hữu cơ

b. Muối khoáng, chất hữu cơ

c. Nước, muối khoáng

d. Chất dinh dưỡng, muối khoáng

6. Nhóm cây nào sau đây có rễ cọc?

a. Cây đậu, cây cam, cây ngô

b. Cây xoài, cây ngô, cây nhãn

c. Cây cam, cây mít, cây đậu

d.Cây lúa, cây ngô, cây bàng






1
27 tháng 11 2019

1. Lá cây gồm những bộ phận nào?

a. Cuống lá, phiến lá

b. Cuống lá. phiến lá, gân lá

c. Phiến lá, gân lá

d. Cuống lá, phiến lá, thịt lá

2. Loại mô nào giúp cây lớn lên được?

a. Mô nâng đỡ

b. Mô phân sinh

c. Mô liên kết

d. Mô mềm

3. Miền hút rễ có chức năng.

a. Làm rễ dài ra

b. Hút nước, muối khoáng

c. Che chở cho đầu rễ

d. Dẫn truyền

4. Thân cây to ra do

a. Tầng sinh vỏ, tầng phát sinh.

b. Trụ giữa, tầng sinh trụ

c. Tầng sinh vỏ, tầng sinh trụ

d. Tầng sinh trụ, mạch gỗ

5. Mạch gỗ trong thân có chức năng vận chuyển

a. Nước, chất hữu cơ

b. Muối khoáng, chất hữu cơ

c. Nước, muối khoáng

d. Chất dinh dưỡng, muối khoáng

6. Nhóm cây nào sau đây có rễ cọc?

a. Cây đậu, cây cam, cây ngô

b. Cây xoài, cây ngô, cây nhãn

c. Cây cam, cây mít, cây đậu

d.Cây lúa, cây ngô, cây bàng

Câu 5. Những loại quả phát tán nhờ động vật có đặc điểm nào sau đây ? A. Khi chín có vị ngọt hoặc bùi B. Tất cả các phương án đưa ra C. Khi chín có mùi thơm D. Có lông hoặc gai móc Câu 6. Nhóm nào gồm những quả/hạt phát tán nhờ gió ? A. Quả bông, hạt cau, quả cam, quả táo B. Quả cải, quả ké đầu ngựa, quả bồ kết, quả dưa chuột C. Quả trâm bầu, quả bồ công anh, hạt hoa sữa,...
Đọc tiếp

Câu 5. Những loại quả phát tán nhờ động vật có đặc điểm nào sau đây ?

A. Khi chín có vị ngọt hoặc bùi

B. Tất cả các phương án đưa ra

C. Khi chín có mùi thơm

D. Có lông hoặc gai móc

Câu 6. Nhóm nào gồm những quả/hạt phát tán nhờ gió ?

A. Quả bông, hạt cau, quả cam, quả táo

B. Quả cải, quả ké đầu ngựa, quả bồ kết, quả dưa chuột

C. Quả trâm bầu, quả bồ công anh, hạt hoa sữa, quả chò

D. Quả chuối, quả sấu, quả nhãn, quả thìa là

Câu 7. Quả dưa hấu phát tán chủ yếu nhờ hình thức nào ?

A. Phát tán nhờ nước

B. Phát tán nhờ động vật

C. Phát tán nhờ gió

D. Tự phát tán

Câu 8. Dựa vào hình thức phát tán chủ yếu, em hãy cho biết quả nào dưới đây không cùng nhóm với những quả còn lại ?

A. Cải B. Đậu Hà Lan

C. Hồng xiêm D. Chi chi

Câu 9. Những quả và hạt phát tán nhờ gió thường có đặc điểm nào dưới đây ?

A. Tất cả các phương án đưa ra

B. Có cánh hoặc có lông

C. Nhẹ

D. Kích thước nhỏ bé

Câu 10. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?

A. Hạt hoa sữa phát tán chủ yếu nhờ gió.

B. Hạt đậu xanh phát tán chủ yếu nhờ động vật.

C. Hạt thông phát tán chủ yếu nhờ nước.

D. Hạt bơ có khả năng tự phát tán.

3

Câu 5. Những loại quả phát tán nhờ động vật có đặc điểm nào sau đây ?

A. Khi chín có vị ngọt hoặc bùi

B. Tất cả các phương án đưa ra

C. Khi chín có mùi thơm

D. Có lông hoặc gai móc

(B)

Câu 6. Nhóm nào gồm những quả/hạt phát tán nhờ gió ?

A. Quả bông, hạt cau, quả cam, quả táo

B. Quả cải, quả ké đầu ngựa, quả bồ kết, quả dưa chuột

C. Quả trâm bầu, quả bồ công anh, hạt hoa sữa, quả chò

D. Quả chuối, quả sấu, quả nhãn, quả thìa là

(C)

Câu 7. Quả dưa hấu phát tán chủ yếu nhờ hình thức nào ?

A. Phát tán nhờ nước

B. Phát tán nhờ động vật

C. Phát tán nhờ gió

D. Tự phát tán

(B)

Câu 8. Dựa vào hình thức phát tán chủ yếu, em hãy cho biết quả nào dưới đây không cùng nhóm với những quả còn lại ?

A. Cải B. Đậu Hà Lan

C. Hồng xiêm D. Chi chi

(C)

Câu 9. Những quả và hạt phát tán nhờ gió thường có đặc điểm nào dưới đây ?

A. Tất cả các phương án đưa ra

B. Có cánh hoặc có lông

C. Nhẹ

D. Kích thước nhỏ bé

(A)

Câu 10. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?

A. Hạt hoa sữa phát tán chủ yếu nhờ gió.

B. Hạt đậu xanh phát tán chủ yếu nhờ động vật.

C. Hạt thông phát tán chủ yếu nhờ nước.

D. Hạt bơ có khả năng tự phát tán.

(A)

~~ học tốt~~

# Ry

14 tháng 4 2020

Câu 5. Những loại quả phát tán nhờ động vật có đặc điểm nào sau đây ?

A. Khi chín có vị ngọt hoặc bùi

B. Tất cả các phương án đưa ra

C. Khi chín có mùi thơm

D. Có lông hoặc gai móc

(B)

Câu 6. Nhóm nào gồm những quả/hạt phát tán nhờ gió ?

A. Quả bông, hạt cau, quả cam, quả táo

B. Quả cải, quả ké đầu ngựa, quả bồ kết, quả dưa chuột

C. Quả trâm bầu, quả bồ công anh, hạt hoa sữa, quả chò

D. Quả chuối, quả sấu, quả nhãn, quả thìa là

(C)

Câu 7. Quả dưa hấu phát tán chủ yếu nhờ hình thức nào ?

A. Phát tán nhờ nước

B. Phát tán nhờ động vật

C. Phát tán nhờ gió

D. Tự phát tán

(B)

Câu 8. Dựa vào hình thức phát tán chủ yếu, em hãy cho biết quả nào dưới đây không cùng nhóm với những quả còn lại ?

A. Cải B. Đậu Hà Lan

C. Hồng xiêm D. Chi chi

(C)

Câu 9. Những quả và hạt phát tán nhờ gió thường có đặc điểm nào dưới đây ?

A. Tất cả các phương án đưa ra

B. Có cánh hoặc có lông

C. Nhẹ

D. Kích thước nhỏ bé

(A)

Câu 10. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?

A. Hạt hoa sữa phát tán chủ yếu nhờ gió.

B. Hạt đậu xanh phát tán chủ yếu nhờ động vật.

C. Hạt thông phát tán chủ yếu nhờ nước.

D. Hạt bơ có khả năng tự phát tán.

(A)

~~Study well~~(Chúc bn hc tốt )

Ari chan

17 tháng 1 2018

* Hình thành hạt: Vỏ noãn \(\rightarrow\) vỏ hạt. Noãn \(\rightarrow\) hạt chứa phôi. (noãn = hợp tử)

* Tạo quả: Bầu nhuỵ \(\rightarrow\) Quả chứa hạt.

16 tháng 1 2018

Cách 1:Có trong sách

Sau khi thụ tinh, hợp tử phát triển thành phôi. Noãn phát triển thành hạt chứa phôi. Bầu nhụy phát triển thành quả chứa hạt.

Cách 2:

*Kết hạt :

- Noãn sau khi thụ tinh sẽ phát triển thành phôi.

- Vỏ noãn phát triển thành vỏ hạt .

- Phần còn lại của noãn sẽ phát triển thành chất dự trữ cho hạt .

*Tạo quả :

- Noãn phát triển thành hạt , bầu nhuỵ sẽ phát triển thành vỏ quả

- Những bộ phận khác của hoa sẽ héo và rụng dần .

Chon cái nào cũng được,chúc bạn học tốt!

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Hoa tự thụ phấn là: A. hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ của chính hoa đó. B. hoa có hạt phấn rơi vào đậu nhuỵ của một hoa khác cùng cây. C. hoa có các hạt phấn tự thụ phấn cho nhau. D. hoa có hạt phấn từ nhuỵ rơi vào đầu nhị của chính nó. Câu 2. Hoa tự thụ phấn A. có thể là hoa đơn tính hoặc hoa lưỡng tính. B. luôn là hoa lưỡng tính có cả nhị và...
Đọc tiếp

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:

Câu 1. Hoa tự thụ phấn là:

A. hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ của chính hoa đó.

B. hoa có hạt phấn rơi vào đậu nhuỵ của một hoa khác cùng cây.

C. hoa có các hạt phấn tự thụ phấn cho nhau.

D. hoa có hạt phấn từ nhuỵ rơi vào đầu nhị của chính nó.

Câu 2. Hoa tự thụ phấn

A. có thể là hoa đơn tính hoặc hoa lưỡng tính.

B. luôn là hoa lưỡng tính có cả nhị và ngụy chín cùng 1 lúc

C. luôn là hoa đơn tính.

D. phần lớn là hoa lưỡng tính, một số ít là hoa đơn tính.

Câu 3. Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ thường có đặc điểm nào sau đây ?

A. Hoa nằm ở ngọn cây

B. Bao hoa thường tiêu giảm

C. Tràng hoa có màu sắc sặc sỡ và toả ra mùi thơm, có đĩa mật

D. Chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều, nhỏ

Câu 4. Hoa thụ phấn nhờ gió có một số dấu hiệu điển hình để nhận biết, dấu hiệu nào dưới đây không nằm trong số đó ?

A. Đậu nhuỵ có chất dính

B. Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng

C. Bao hoa thường tiêu giảm

D. Hạt phấn nhỏ và nhẹ

Câu 5. Những cây có hoa nở về đêm thường có đặc điểm gì để thu hút sâu bọ ?

A. Hạt phấn nhỏ, có gai nhọn

B. Cánh hoa tiêu giảm

C. Đầu nhụy dài

D. Có màu trắng nổi bật, có mùi hương thơm quyến rũ

Câu 6. Mỗi hoa lưỡng tính thường có bao nhiêu nhụy ?

A. 5 B. 3 C. 2 D. 1

Câu 7. Cây nào dưới đây thụ phấn chủ yếu nhờ sâu bọ ?

A. Phi lao B. Bưởi C. Lúa D. Ngô

Câu 8.Cây nào dưới đây không thụ phấn nhờ sâu bọ, cũng không thụ phấn nhờ gió?

A. Cải B. Dạ hương C. Rong đuôi chó D. Quỳnh

Câu 9. Nhóm nào dưới đây gồm những loài hoa thụ phấn nhờ gió ?

A. Hoa lúa, hoa ngô, hoa lau. C. Hoa phượng, hoa sen, hoa cải.

B. Hoa ướp, hoa bí đỏ, hoa cà. D. Hoa dâm bụt, hoa khế, hoa mãng cầu.

Câu 10. Trong các loài hoa dưới đây, loài hoa nào chứa nhiều noãn nhất ?

A. Hoa măng cụt B. Hoa vải C. Hoa mãng cầu D. Hoa đậu côve

Câu 11. Quả nào dưới đây không còn vết tích của đài ?

A. Quả hồng B. Quả thị C. Quả cà D. Quả bưởi

Câu 12. Hạt là do bộ phận nào của hoa biến đổi thành sau thụ tinh ?

A. Bao phấn B. Noãn C. Bầu nhuỵ D. Vòi nhuỵ

Câu 13. Quả chuối khi chín vẫn còn vết tích của

A. đầu nhuỵ. B. lá đài. C. tràng. D. bao phấn

Câu 14. Sau khi thụ tinh, bầu nhuỵ của hoa sẽ biến đổi và phát triển thành

A. hạt chứa noãn. C. quả chứa hạt.

B. noãn chứa phôi. D. phôi chứa hợp tử.

Câu 15. Trong quá trình thụ tinh ở thực vật, tế bào sinh dục đực sẽ kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn để tạo thành một tế bào mới gọi là

A. phôi. B. hợp tử. C. noãn. D. hạt.

1
28 tháng 2 2020

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:

Câu 1. Hoa tự thụ phấn là:

A. Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ của chính hoa đó.

B. Hoa có hạt phấn rơi vào đậu nhuỵ của một hoa khác cùng cây.

C. Hoa có các hạt phấn tự thụ phấn cho nhau.

D. Hoa có hạt phấn từ nhuỵ rơi vào đầu nhị của chính nó.

Câu 2. Hoa tự thụ phấn

A. Có thể là hoa đơn tính hoặc hoa lưỡng tính.

B. Luôn là hoa lưỡng tính có cả nhị và nhụy chín cùng 1 lúc

C. Luôn là hoa đơn tính.

D. Phần lớn là hoa lưỡng tính, một số ít là hoa đơn tính.

Câu 3. Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ thường có đặc điểm nào sau đây ?

A. Hoa nằm ở ngọn cây

B. Bao hoa thường tiêu giảm

C. Tràng hoa có màu sắc sặc sỡ và toả ra mùi thơm, có đĩa mật

D. Chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều, nhỏ

Câu 4. Hoa thụ phấn nhờ gió có một số dấu hiệu điển hình để nhận biết, dấu hiệu nào dưới đây không nằm trong số đó ?

A. Đầu nhuỵ có chất dính

B. Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng

C. Bao hoa thường tiêu giảm

D. Hạt phấn nhỏ và nhẹ

Câu 5. Những cây có hoa nở về đêm thường có đặc điểm gì để thu hút sâu bọ ?

A. Hạt phấn nhỏ, có gai nhọn

B. Cánh hoa tiêu giảm

C. Đầu nhụy dài

D. Có màu trắng nổi bật, có mùi hương thơm quyến rũ

Câu 6. Mỗi hoa lưỡng tính thường có bao nhiêu nhụy ?

A. 5 B. 3 C. 2 D. 1

Câu 7. Cây nào dưới đây thụ phấn chủ yếu nhờ sâu bọ ?

A. Phi lao B. Bưởi C. Lúa D. Ngô

Câu 8.Cây nào dưới đây không thụ phấn nhờ sâu bọ, cũng không thụ phấn nhờ gió?

A. Cải B. Dạ hương C. Rong đuôi chó D. Quỳnh

Câu 9. Nhóm nào dưới đây gồm những loài hoa thụ phấn nhờ gió ?

A. Hoa lúa, hoa ngô, hoa lau. C. Hoa phượng, hoa sen, hoa cải.

B. Hoa ướp, hoa bí đỏ, hoa cà. D. Hoa dâm bụt, hoa khế, hoa mãng cầu.

Câu 10. Trong các loài hoa dưới đây, loài hoa nào chứa nhiều noãn nhất ?

A. Hoa măng cụt B. Hoa vải C. Hoa mãng cầu D. Hoa đậu côve

Câu 11. Quả nào dưới đây không còn vết tích của đài ?

A. Quả hồng B. Quả thị C. Quả cà D. Quả bưởi

Câu 12. Hạt là do bộ phận nào của hoa biến đổi thành sau thụ tinh ?

A. Bao phấn B. Noãn C. Bầu nhuỵ D. Vòi nhuỵ

Câu 13. Quả chuối khi chín vẫn còn vết tích của

A. Đầu nhuỵ. B. Lá đài. C. Tràng. D. Bao phấn

Câu 14. Sau khi thụ tinh, bầu nhuỵ của hoa sẽ biến đổi và phát triển thành

A. Hạt chứa noãn. C. Quả chứa hạt.

B. Noãn chứa phôi. D. Phôi chứa hợp tử.

Câu 15. Trong quá trình thụ tinh ở thực vật, tế bào sinh dục đực sẽ kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn để tạo thành một tế bào mới gọi là

A. phôi. B. hợp tử. C. noãn. D. hạt.

28 tháng 2 2020

Misthy thank you nhoahihi

Câu 1. Hoa thụ phấn nhờ gió có một số dấu hiệu điển hình để nhận biết, dấu hiệu nào dưới đây không nằm trong số đó ? A. Đậu nhuỵ có chất dính B. Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng C. Bao hoa thường tiêu giảm D. Hạt phấn nhỏ và nhẹ Câu 2. Những cây có hoa nở về đêm thường có đặc điểm gì để thu hút sâu bọ ? A. Tất cả các phương án đưa ra B. Toả ra mùi hương...
Đọc tiếp

Câu 1. Hoa thụ phấn nhờ gió có một số dấu hiệu điển hình để nhận biết, dấu hiệu nào dưới đây không nằm trong số đó ?

A. Đậu nhuỵ có chất dính

B. Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng

C. Bao hoa thường tiêu giảm

D. Hạt phấn nhỏ và nhẹ

Câu 2. Những cây có hoa nở về đêm thường có đặc điểm gì để thu hút sâu bọ ?

A. Tất cả các phương án đưa ra

B. Toả ra mùi hương ngọt ngào, đặc biệt quyến rũ

C. Có màu trắng nổi bật để sâu bọ dễ nhận biết

D. Có đĩa mật để níu chân sâu bọ

Câu 3. Mỗi hoa lưỡng tính thường có bao nhiêu nhuỵ ?

A. 5

B. 3

C. 2

D. 1

Câu 4. Cây nào dưới đây thụ phấn chủ yếu nhờ sâu bọ ?

A. Phi lao

B. Nhài C. Lúa

D. Ngô Câu

5. Cây nào dưới đây không thụ phấn nhờ sâu bọ, cũng không thụ phấn nhờ gió ?

A. Mướp B. Rong đuôi chó C. Dạ hương D. Quỳnh Câu 6.

Nhóm nào dưới đây gồm những loài hoa thụ phấn nhờ gió ?

A. Hoa cỏ may, hoa ngô, hoa lau

B. Hoa cà, hoa bí đỏ, hoa chanh

C. Hoa hồng, hoa sen, hoa cải

D. Hoa râm bụt, hoa khế, hoa na

Câu 7. Hạt là do bộ phận nào của hoa biến đổi thành sau thụ tinh?

A.Bao phấn B. Noãn C. Bầu nhuỵ D. Vòi nhuỵ

Câu 8. Quả chuối khi chín vẫn còn vết tích của

A. đầu nhuỵ. B. lá đài. C. tràng. D. bao phấn.

Câu 9. Sau khi thụ tinh, bầu nhuỵ của hoa sẽ biến đổi và phát triển thành

A. hạt chứa noãn.

B. noãn chứa phôi.
C. quả chứa hạt.

D. phôi chứa hợp tử.

Câu 10. Trong quá trình thụ tinh ở thực vật, tế bào sinh dục đực sẽ kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn để tạo thành một tế bào mới gọi là

A. phôi. B. hợp tử. C. noãn. D. hạt.

Câu 11. Khi hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ cùng loài thì hạt phấn hút chất nhầy trên đầu nhuỵ, trương lên và nảy mầm thành

A. chỉ nhị. B. bao phấn. C. ống phấn. D. túi phôi.

1
24 tháng 2 2020

Câu 1. Hoa thụ phấn nhờ gió có một số dấu hiệu điển hình để nhận biết, dấu hiệu nào dưới đây không nằm trong số đó ?

A. Đậu nhuỵ có chất dính

B. Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng

C. Bao hoa thường tiêu giảm

D. Hạt phấn nhỏ và nhẹ

Câu 2. Những cây có hoa nở về đêm thường có đặc điểm gì để thu hút sâu bọ ?

A. Tất cả các phương án đưa ra

B. Toả ra mùi hương ngọt ngào, đặc biệt quyến rũ

C. Có màu trắng nổi bật để sâu bọ dễ nhận biết

D. Có đĩa mật để níu chân sâu bọ

Câu 3. Mỗi hoa lưỡng tính thường có bao nhiêu nhuỵ ?

A. 5

B. 3

C. 2

D. 1

Câu 4. Cây nào dưới đây thụ phấn chủ yếu nhờ sâu bọ ?

A. Phi lao

B. Nhài

C. Lúa

D. Ngô Câu

5. Cây nào dưới đây không thụ phấn nhờ sâu bọ, cũng không thụ phấn nhờ gió ?

A. Mướp B. Rong đuôi chó C. Dạ hương D. Quỳnh Câu 6.

Nhóm nào dưới đây gồm những loài hoa thụ phấn nhờ gió ?

A. Hoa cỏ may, hoa ngô, hoa lau

B. Hoa cà, hoa bí đỏ, hoa chanh

C. Hoa hồng, hoa sen, hoa cải

D. Hoa râm bụt, hoa khế, hoa na

Câu 7. Hạt là do bộ phận nào của hoa biến đổi thành sau thụ tinh?

A.Bao phấn B. Noãn C. Bầu nhuỵ D. Vòi nhuỵ

Câu 8. Quả chuối khi chín vẫn còn vết tích của

.A đầu nhuỵ. B. lá đài. C. tràng. D. bao phấn.

Câu 9. Sau khi thụ tinh, bầu nhuỵ của hoa sẽ biến đổi và phát triển thành

A. hạt chứa noãn.

B. noãn chứa phôi.
C. quả chứa hạt.

D. phôi chứa hợp tử.

Câu 10. Trong quá trình thụ tinh ở thực vật, tế bào sinh dục đực sẽ kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn để tạo thành một tế bào mới gọi là

A. phôi. B. hợp tử. C. noãn. D. hạt.

Câu 11. Khi hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ cùng loài thì hạt phấn hút chất nhầy trên đầu nhuỵ, trương lên và nảy mầm thành

A. chỉ nhị. B. bao phấn. C. ống phấn. D. túi phôi.