K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2020

gọi só học sinh giỏi lớp 9C là x(học sinh)

đk: \(x\in N\)*

số học sinh lớp 9C là x:20%=5x(học sinh)

số học sinh giỏi khối 9 là: 15+12+x=27+x(học sinh)

số học sinh khối 9 là 40+35+5x=75+5x(học sinh)

vì số học sinh giỏi chiếm 30% học sinh cả khối nên ta có:

27+x=30%.(75+5x)

\(\Leftrightarrow27+x=\frac{30\left(75+5x\right)}{100}\)

\(\Leftrightarrow270+10x=225+15x\)

\(\Leftrightarrow5x=45\Leftrightarrow x=9\left(tm\right)\)

vậy số học sinh giỏi lớp 9c là 9học sinh

30 tháng 3 2020

Gọi số hs lớp 9A là x => số hsg của lớp 9A là \(\frac{x.60}{100}\)

Gọi số hs lớp 9B là y => số hsg của lớp 9b là \(\frac{y.75}{100}\)

=> Ta có pt (1) \(\frac{60x}{100}+\frac{75y}{100}=51\Leftrightarrow12x+15y=1020\)

Ta có hệ PT

\(\hept{\begin{cases}x+y=76\\12x+15y=1020\end{cases}}\)

Giải hệ PT trên 

 
8 tháng 2 2020

Gọi số học sinh lớp 9a là: x ( x,y\(\in\)N* ) ( học sinh )

                             9b là: y

\(\Rightarrow x+y=76\)(1)

Số học sinh giỏi lớp 9a là: \(\frac{1}{6}x\)hs

                             9b là: \(\frac{1}{5}y\)hs

\(\Rightarrow\frac{1}{6}x+\frac{1}{5}y=14\)(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\hept{\begin{cases}x+y=76\\\frac{1}{6}x+\frac{1}{5}y=14\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=36\\y=40\end{cases}}}\)

Vậy...

31 tháng 12 2023

Gọi số học sinh lớp 9A là x(bạn)

(Điều kiện: \(x\in Z^+\))

Số học sinh giỏi cuối kì 1 là: 0,2x(bạn)

Số học sinh giỏi cuối kì 2 là: 0,2x+2(bạn)

Theo đề, ta có: \(0,2x+2=0,25x\)

=>-0,05x=-2

=>x=2:0,05=2:1/20=40(nhận)

Vậy: Lớp 9A có 40 bạn

23 tháng 11 2023

Gọi số học sinh giỏi của lớp 9A và số học sinh của lớp 9A lần lượt là x(bạn), y(bạn)

(Điều kiện: \(x,y\in Z^+\))

Cuối học kì 1, số học sinh giỏi của lớp 9A bằng 20% số học sinh cả lớp nên ta có: \(x=20\%y=0,2y\)(1)

Sang học kì 2, lớp có thêm 2 bạn đạt học sinh giỏi nên số học sinh giỏi kì 2 bằng số học sinh cả lớp nên ta có:

x+2=y(2)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,2y\\x+2=y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0,2y+2=y\\x=0,2y\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-0,8y=-2\\x=0,2y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2,5\\x=0,2\cdot2,5=0,5\end{matrix}\right.\)(loại)

=>Đề sai rồi bạn

gọi số hs lớp 9a có là a (hs)( a >o . a\(\in\)N)

số hsg hk1 lớp 9a có là 1/8 x (hs)

số hsg kì 2 lớp 9a có là

1/8x + 3 = 20 % x

1/8x + 3 = 1/5x

\(\frac{5x+120}{40}\)\(\frac{8x}{40}\)

5x + 120 = 8x

3x  =120

x =40 (tm)

đ/s...................

ko bt đúng ko nữa

#mã mã#

8 tháng 5 2023

Gọi x (học sinh) là số học sinh giỏi theo dự định (x ∈ Z⁺)

⇒ x + 2 (học sinh) là số học sinh giỏi thực tế cuối năm

Số vở mỗi học sinh được thưởng theo dự định: 80/x

Số vở thực tế mỗi học sinh nhận được: 80/(x + 2)

Theo đề bài ta có phương trình:

80/x - 2 = 80/(x + 2)

⇔ 80(x + 2) - 2x(x + 2) = 80x

⇔ 80x + 160 - 2x² - 4x = 80x

⇔ 2x² + 4x - 160 = 0

⇔ x² + 2x - 80 = 0

∆´ = 1 + 80 = 81 > 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x₁ = -1 + 9 = 8 (nhận)

x₂ = -1 - 9 = -10 (loại)

Vậy cuối năm lớp 9A có 8 + 2 = 10 học sinh giỏi.

Số học sinh chỉ giỏi Toán là 40-30=10(bạn)

Số học sinh vừa giỏi Văn vừa giỏi là: 28-10=18(bạn)

Số học sinh giỏi cả 3 môn là 25-18=7(bạn)

Có thêm 4 học sinh thì tăng từ 40% lên 48%

\(\Rightarrow\) 4 học sinh tương đương với 8% số học sinh cả lớp

\(\Rightarrow\) Số học sinh cả lớp là: \(\dfrac{4}{8\%}=50\)  (học sinh)

2 tháng 2 2021

Đề hình như sai hoặc em lag

+Nếu số học sinh ở học kì 1 là 50 thì khi sang học kì 2 sẽ là 54, đồng nghĩa với việc 48% số học sinh giỏi ở học kì 2 sẽ là 25,92 học sinh. 

+Nếu số học sinh ở kì 2 là 50 thì ở học kì 1 sẽ là 46, cũng có nghĩa là 40% số học sinh ở kì 1 sẽ là 18,4 học sinh

@@

Gọi số học sinh lớp 9A và 9B lần lượt là a,b

Hai lớp có 85 bạn nên a+b=85

Theo đề, ta có:

a+b=85 và 18000a+20000b=1610000

=>a+b=85 và 18a+20b=1610

=>a=45 và b=40