Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:Người ta cộng 5 số và chia cho 5 thì được 138. Nếu xếp các số theo thứ tự lớn dần thì cộng 3 số đầu tiên và chia cho 3 sẽ được 127, cộng 3 số cuối và chia cho 3 sẽ được 148. Bạn có biết số đứng giữa theo thứ tự trên là số nào không?
138 là trung bình cộng của 5 số nên tổng là :
138 x 5 = 690
tổng 3 số đầu tiên là :
127 x 3 = 381
tổng của số cuối cùng là :
148 x 3 = 444
tổng 2 số đầu là :
690 - 444 = 246
số ở giữa là số thứ 3 nên số ở giữa là :
381 - 246 = 135
Bài 2:Bạn Toàn nhân một số với 2002 nhưng “đãng trí” quên viết 2 chữ số 0 của số 2002 nên kết quả “bị” giảm đi 3965940 đơn vị. Toàn đã định nhân số nào với 2002?
vì đãng chí nên Toàn nhân số đó với 22
vậy tích giảm đi :
2002 - 22 = 1980 lần số đã cho = 3965940
số bn Toàn ddingj nhân với 2002 là :
3965940 : 1980 = 2003
câu 10
biểu thị số cam bán ngày thứ nhất thì là 100% thì bán ngày thứ hai là:
100%+10%=110%(số camn ngày thứ nhất)
biểthị cam ngày thứ 2 100% thì số bán ngày thứ hai là :
100%-10%=90%(số cam ngày 2)
so với ngày thứ nhất thì số cam ngày 3 bán là:
110%.90%=99%(số cam ngày thứ nhất)
vì 100%>99% nên ngày nhất bán nhìu hơn ngày 3
bàì 71
Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp từ nhỏ đến lớn là a, b, c, d. Số thứ nhất cu Tí viết là abcd, số thứ hai cu Tí viết là dcba. Ta xét các chữ số hàng nghìn của ba số có tổng là 12300: a là số lớn hơn 1 vì nếu a = 1 thì d = 4, khi đó số thứ ba có chữ số hàng nghìn lớn nhất là 4 và tổng của ba chữ số này lớn nhất là: 1 + 4 + 4 = 9 < 12; như vậy tổng của ba số nhỏ hơn 12300. a là số nhỏ hơn 5 vì nếu a = 5 thì d = 8 và a + d = 13 > 12; như vậy tổng của ba số lớn hơn 12300. a chỉ có thể nhận 3 giá trị là 2, 3, 4. - Nếu a = 2 thì số thứ nhất là 2345, số thứ hai là 5432. Số thứ ba là: 12300 - (2345 + 5432) = 4523 (đúng, vì số này có các chữ số là 2, 3, 4, 5). - Nếu a = 3 thì số thứ nhất là 3456, số thứ hai là 6543. Số thứ ba là : 12300 - (3456 + 6543) = 2301 (loại, vì số này có các chữ số khác với 3, 4, 5, 6). - Nếu a = 4 thì số thứ nhất là 4567, số thứ hai là 7654. Số thứ ba là: 12300 - (4567 + 7654) = 79 (loại). Vậy các số mà cu Tí đã viết là : 2345, 5432, 4523.
mão có : 74 - 47 = 27 (viên)
tí có : 39 - 27 = 12 (viên)
sửu có : 27 - 12 = 15 (viên)
dần có : 74 - 27 - 12 - 15 = 20 (viên)
mão có : 74 - 47 = 27 (viên)
tí có : 39 - 27 = 12 (viên)
sửu có : 27 - 12 = 15 (viên)
dần có : 74 - 27 - 12 - 15 = 20 (viên)
Bài toán đưa về tìm số thóc tại mỗ cót mà số thóc nhiều hơn 300 và ít hơn 400 đấu khi chia 3; 5; 7; 9 thì lần lượt dư 1; 3; 5; 7
Nếu số thóc ở mỗi cót cộng thêm 2 đầu thì số thóc trong cót là 1 số chia hết cho 3,5 ; 7; 9
Số thóc trong cót lúc này là BSC(3; 5; 7; 9) và nhiều hơn 302 đấu và ít hơn 402 đấu
Ta có 315 là BSC của 3; 5; 7; 9 và thoả mãn điều kiện đưa ra
Vậy số thóc trong mỗi cót là
315-2=313 đấu
Số thóc tý lấy là
313-1=312 đấu
Số thóc Sửu lấy là
313-3=310 đấu
Số thóc Dần lấy là
313-5=308 đấu
Số thóc Mão lấy là
313-7=306 đấu
Bài toán đưa về tìm số thóc tại mỗ cót mà số thóc nhiều hơn 300 và ít hơn 400 đấu khi chia 3; 5; 7; 9 thì lần lượt dư 1; 3; 5; 7
Nếu số thóc ở mỗi cót cộng thêm 2 đầu thì số thóc trong cót là 1 số chia hết cho 3,5 ; 7; 9
Số thóc trong cót lúc này là BSC(3; 5; 7; 9) và nhiều hơn 302 đấu và ít hơn 402 đấu
Ta có 315 là BSC của 3; 5; 7; 9 và thoả mãn điều kiện đưa ra
Vậy số thóc trong mỗi cót là
315-2=313 đấu
Số thóc tý lấy là
313-1=312 đấu
Số thóc Sửu lấy là
313-3=310 đấu
Số thóc Dần lấy là
313-5=308 đấu
Số thóc Mão lấy là
313-7=306 đấu
Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp từ nhỏ đến lớn là a, b, c, d.
Số thứ nhất cu Tí viết là abcd, số thứ hai cu Tí viết là dcba.
Ta xét các chữ số hàng nghìn của ba số có tổng là 12300:
a là số lớn hơn 1 vì nếu a = 1 thì d = 4, khi đó số thứ ba có chữ số hàng nghìn lớn nhất là 4 và tổng của ba chữ số này lớn nhất là:
1 + 4 + 4 = 9 < 12; như vậy tổng của ba số nhỏ hơn 12300.
a là số nhỏ hơn 5 vì nếu a = 5 thì d = 8 và a + d = 13 > 12; như vậy tổng của ba số lớn hơn 12300.
a chỉ có thể nhận 3 giá trị là 2, 3, 4.
- Nếu a = 2 thì số thứ nhất là 2345, số thứ hai là 5432. Số thứ ba là: 12300 - (2345 + 5432) = 4523 (đúng, vì số này có các chữ số là 2, 3, 4, 5).
- Nếu a = 3 thì số thứ nhất là 3456, số thứ hai là 6543.
Số thứ ba là : 12300 - (3456 + 6543) = 2301 (loại, vì số này có các chữ số khác với 3, 4, 5, 6).
- Nếu a = 4 thì số thứ nhất là 4567, số thứ hai là 7654. Số thứ ba là:
12300 - (4567 + 7654) = 79 (loại).
Vậy các số mà cu Tí đã viết là : 2345, 5432, 4523.
Gợi ý cho bạn Nguyễn Huy Hải:
A) Tính chất chia hết
- Số chia hết cho 4 (hay 25), số có 2 chữ số tận cùng hợp thành một số chia hết cho 4 (hay 25)
- Số chia hết cho 8 (hay 125), số có 3 chữ số tận cùng hợp thành một số chia hết cho 8 (hay 125).
- Một số chia cho 3 (hay 9) dư bao nhiêu thì tổng các chữ số của số đó chia cho 3 (hay 9) cũng dư bấy nhiêu và ngược lại.
- Một số chia cho 3 (hay 9) dư bao nhiêu thì khi đảo lộn thứ tự các chữ số ta được một số mới chia cho 3 (hay 9) cũng dư bấy nhiêu
- Một số chia cho 4 (cho 25) dư bao nhiêu thì số tạo thành bởi 2 chữ số tận cùng của số đó chia cho 4 (cho 25) cũng dư bấy nhiêu và ngược lại
- Một số chia cho 8 (cho 125) dư bao nhiêu thì số tạo thành bởi 3 chữ số tận cùng của số đó chia cho 8 (cho 125) cũng dư bấy nhiêu và ngược lại
- Số chia hết cho 7:
+ Cách 1: Tách số đó thành 2 phần: Đơn vị và phần còn lại. Hiệu giữa phần còn lại với 2 lần hàng đơn vị mà chia hết cho 7 thì số đó chia hết cho 7.
abc chia hết cho 7
ab - c x 2 hay c x 2 - ab = số chia hết cho 7 thì abc chia hết cho 7.
+ Cách 2: Tách số thành 2 phần: 3 chữ số từ phải sang trái, hiệu 2 phần là số chia hết cho 7 thì số đó chia hết cho 7.
abcdeg chia hết cho 7
abc - deg hay deg - abc = Số chia hết cho 7 thì abcdeg chia hết cho 7.
- Số chia hết cho 11: Muốn biết một số có chia hết cho 11 hay không ta tìm tổng các chữ số hàng lẻ, tổng các chữ số hàng chẵn. Nếu hiệu của hai tổng đó chia hết cho 11 thì số đó chia hết cho 11.
abcde
(a + c + e) - (b +d) hay (b + d) - (a + c + e) = số chia hết cho 11 thì abcde chia hết cho 11.
- Một tổng chia hết cho một số khi tất cả các số hạng của tổng đều chia hết cho số đó.
- Một tổng chia hết cho một số khi tổng các số dư chia hết cho số đó
- Tổng các số dư chia cho một số dư bao nhiêu thì tổng chia cho số đó cũng dư bấy nhiêu.
- Một tổng số lẻ tự nhiên liên tiếp chia hết cho một số khi số số hạng chia hết cho số đó (tổng của 3, 5, 7,... số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 3, 5, 7,...)
- Một tổng số chẵn số tự nhiên liên tiếp chia hết cho một số khi số số hạng chia hết cho 2 lần số đó (Tổng 4 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 2, tổng 8 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 4...)
- Một tích chia hết cho một số khi trong tích có một thừa số chia hết cho số đó.
- Một tích chia hết cho một số khi tích các số dư chia hết cho số đó
Ví dụ: A chia hết cho M và B chia hết cho N thì (A x B) chia hết cho (M x N)