K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2019

Năm 1921, dân số nước ta là 16 triệu người nếu dân số tăng thêm 60 triệu tức là có 60 + 16 = 76 triệu người. Nhìn trên biểu đồ số 76 tương ứng với năm 1999 và 1999 – 1921 = 78. Vậy sau 78 năm thì dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người.

19 tháng 4 2017

Từ biểu đồ hình chữ nhật ta có

a) Năm 1921, dân số nước ta là 16 triệu người.

b) Năm 1921, dân số nước ta 16 triệu người nên dân số tăng thêm 60 triệu người tức là 60 + 16 = 76 triệu người. Nhìn trên biểu đồ, số 76 ứng với năm 1999 và 1999 - 1921 = 78 năm. Vậy sau 78 năm thì dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người.

c) Năm 1980 dân số nước ta là 54 triệu.

Năm 1990 dân số nước ta là 66 triệu.

Vậy từ năm 1980 đến năm 1990 dân số nước ta tăng 12 triệu.

8 tháng 1 2018

Từ biểu đồ hình chữ nhật ta có

a) Năm 1921, dân số nước ta là 16 triệu người.

b) Năm 1921, dân số nước ta 16 triệu người nên dân số tăng thêm 60 triệu người tức là 60 + 16 = 76 triệu người. Nhìn trên biểu đồ, số 76 ứng với năm 1999 và 1999 - 1921 = 78 năm. Vậy sau 78 năm thì dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người.

c) Năm 1980 dân số nước ta là 54 triệu.

Năm 1990 dân số nước ta là 66 triệu.

Vậy từ năm 1980 đến năm 1990 dân số nước ta tăng 12 triệu.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-13-trang-15-sgk-toan-7-tap-2-c42a5443.html#ixzz53bXLK4P5

27 tháng 2 2019

Từ biểu đồ hình cột ta có:

Năm 1921, dân số nước ta là 16 triệu người

4 tháng 6 2018

Hướng dẫn vẽ biểu đồ:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

10 tháng 11 2017

Năm 1980 dân số nước ta là 54 triệu người.

Năm 1999 dân số nước ta là 76 triệu người.

Vậy từ năm 1980 đến năm 1999 dân số nước ta tăng 76 - 54 = 22 triệu người.

25 tháng 10 2021

vậy năm 2009 dân số triệu người 86,0 thì số dân tăng thêm triệu người?

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

Tổng số vốn của 3 bác Xuân, Yến, Dũng là : 300 + 400 + 500 = 1200 triệu đồng .

Tỉ lệ vốn của bác Xuân là : \(\dfrac{{300}}{{1200}}\)\( = \dfrac{1}{4}\)

TỈ lệ góp vốn của bác Yến là : \(\dfrac{{400}}{{1200}}\)\( = \dfrac{1}{3}\)

Tỉ lệ góp vốn của bác Dũng là  : \(\dfrac{{500}}{{1200}}\) \( = \dfrac{5}{{12}}\)

Từ các tỉ lệ góp vốn trên ta tính được tỉ lệ lãi của mỗi người theo số vốn là :

Bác Xuân có số lãi là : \(\dfrac{1}{4} \times 240\)= 60 ( triệu đồng )

Bác Yến có số lãi là : \(\dfrac{1}{3} \times 240\)= 80 ( triệu đồng )

Bác Dũng có số lãi là : 240 – 80 -  60 = 100 ( triệu đồng )

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Khối lượng xuất khẩu gạo trắng chiếm 45,2%.

29 tháng 12 2023

loading...