Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2.Chủ nghĩa đế quốc Anh được gọi là "chủ nghĩa đế quốc thực dân” vì : Cho đến cuối thế kỉ XIX, cả hai đảng Tự do và Bảo thủ cầm quyền ở Anh đều thực hiện chính sách tích cực mở rộng hệ thống thuộc địa, đặc biệt ở châu Á và châu Phi. Đến trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, thuộc địa của Anh đã rải khắp Địa cầu, chiếm 1/4 diện tích lục địa (33 triệu km2) và 1/4 dân số thế giới (400 triệu người). Giai cấp tư sản Anh đã tự hào là "Mặt Trời không bao giờ lặn trên lãnh thổ Anh", Anh đã trở thành cường quốc thực dân hạng nhất. Khác với Pháp, Đức, phần lớn tư bản xuất cảng của Anh đều nằm ngoài châu Âu, chủ yếu là đầu tư sang các thuộc địa. Các công ti lũng đoạn thuộc địa của Anh đã dùng nhiều thủ đoạn bóc lột tinh vi, tàn nhẫn, nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc, thu vẻ những khoản lợi nhuận kếch xù.
Câu 4: Trả lời:
Ngắn gọn, xúc tích nha!
Cuộc Duy Tân là cuộc cải cách làm cho các sĩ phu yêu nước của nhiều được cũng lãnh đạo nhân dân nổi dậy đấu tranh. Lấy cải cách Duy Tân Minh Trị là gương để thực hiện tốt hơn.
6.
Nước Nga năm 1917 có 2 cuộc cách mạng:
- Đầu thế kỉ XX, nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng, đời sống nhân dân khó khăn, Nga hoàng tham gia chiến tranh TG thứ I.
- Nhân dân Nga tiến hành cách mạng tháng 2 lật đổ Nga, nhưng sau khi Nga hoàng bị lật đổ nước Nga tồn tại 2 chính quyền.
- Chính phủ tư sản vẫn theo đuổi chiến tranh TG thứ I, Lê Nin lãn đạo nhân dân Nga tiến hành cách mạng tháng 10 để lật đổ chính phủ tư sản.
------>nên năm 1917 nước Nga có 2 cuộc cách mạng.
Ý nghĩa LS cách mạng tháng 10:
- Đối với nước Nga:
+ Làm thay đổi vận mệnh của nước Nga, đưa người lao đọng lên nắm chính quyền.
+Xây dựng chế độ mới XH-CN.
- Đối với TG:
+ Để lại bài học quý báo cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
+ Cổ vũ các dân tộc thuộc địa ở châu Á, châu Phi.
c4 trong sách lịch sử 8 trang 37
chắn chắc luôn thầy mink bảo đó
a /“Cuối thế kỷ XIX, trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa nghĩa tư bản phương Tây, các quốc gia phong kiến ở châu Á đứng trước hai con đường: hoặc là cải cách hoặc là duy tân, hoặc là thủ cựu. Ở Châu Á, có hai quốc gia đã thực hiện cải cách thành công, nhờ đó các quốc gia này không những thoát khỏi nguy cơ bị các nước tư bản phương Tây xâm lược mà còn xây dựng quốc gia trở nên giàu mạnh”.
ĐÓ LÀ : NHẬT BẢN VÀ THÁI LAN .
mình chỉ biết câu A thôi
Bởi vì đẩy mạnh xâm lược thuộc địa là chính sách ưu tiên của giới cầm quyền ở Anh.Năm 1914, khi thế giới đã bị các nước đế quốc chia xong,thuộc địa Anh rộng tới 33 triệu km2 với 400 triệu dân,bằng 1/4 dân số và 1/4 diện tích thế giới, gấp 12 lần thuộc địa của Đức và 3 lần thuộc địa của Pháp
- Chủ nghĩa đế quốc Anh được gọi là chủ nghĩa đế quốc thực dân vì đế quốc Anh có lòng tham, đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa. Lãnh địa của đế quốc Anh trải dài khắp thế giới. Nơi nào cũng có thuộc địa của nước Anh.
Câu 3:* Nội dung cơ bản của hiệp ước Nhâm Tuất:
-Hiệp ước gồm 12 điều khoản, có nội dung chính như sau:
+Triều đình nhượng hẳn cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Kì( Gia Đinh, Định Tường , Biên Hòa)và đảo Côn Lôn.
+bồi thường 20 triệu quan( ước tính 280 vạn lạng bạc)
+triều đình phải mở 3 cửa biển : đà nẵng, ba lạt , quảng yên cho thương nhân Pháp và Tây Ba Nha vào tự do buôn bán và truyền đạo
+Thành Vĩnh Long sẽ được trả lại cho triều đình Huế khi nào chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở 3 tỉnh miền Đông.
Những sự kiện nào chứng tỏ cuối thế kỉ XIX,đầu thế kỉ XX Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa Đế quốc là :
- Tập trung vào hai sự kiện chính : sự xuất hiện của các công ti độc quyền ; chiến tranh tranh giành lãnh thổ với các nước đế quốc khác.
- Để hiểu sâu kiến thức, học sinh cần :
+ Giải thích được khi nào thì các công ti độc quyền xuất hiện, vai trò của các công ti này.
+ Yếu tố nào chi phối làm cho đế quốc Nhật Bản có đặc điểm là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.
Có hai sự kiện chính : Sự xuất hiện của các công ti độc quyền và chiến tranh tranh giành lãnh thổ với các nước đế quốc khác.
- Thứ nhất, sự xuất hiện các công ty độc quyền chi phối nền kinh tế như: Mitxui, Mitxubishi …Chủ nghĩa tư bản có hai giai đoạn phát triển là: chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh và chủ nghĩa tư bản độc quyền. Chủ nghĩa tư bản độc quyền còn gọi là chủ nghĩa đế quốc. Như vậy, đặc điểm chung nhất của chủ nghĩa đế quốc ở tất cả các nước là sự xuất hiện của các công ty độc quyền, và Nhật cũng không nằm ngoài quy luật chung ấy
- Thứ hai, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược qua hai cuộc chiến tranh Trung - Nhật (1894), Nga - Nhật (1904-1905).
Vì chính phủ vệ quốc được thành lập do giai cấp tư sản . Mà giai cấp tư sản không lo cho việc quốc gia mà chỉ lo củng cố quyền lực và thực hiện những việc có lợi cho bản thân .
đế quốc anh : chủ nghĩa đế quốc thực dân .
đế quốc pháp : chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi .
đế quốc đức : chủ nghĩa đế quốc quân phiệt , hiếu chiến .
đế quốc mỹ : mang đầy đủ đặc điểm của các đế quốc khác .
Năm 1933, Nhật Bản dựng lên chính phủ bù nhìn, đưa Phổ Nghi - vị hoàng đế cuối cùng của Trung Quốc lên đứng đầu, gọi là Mãn Châu quốc. Sự kiện Mãn Châu chính là ngòi lửa của cuộc chiến tranh xâm lược Trung Quốc với quy mô ngày càng lớn, đánh dấu việc hình thành lò lửa chiến tranh ở châu Á và trên thế giới
Đáp án cần chọn là: C