Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(Ư\left(24\right)=\left\{1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\)
\(\Rightarrow M=\left\{1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\)
\(B\left(7\right)=\left\{0;7;14;21;28;35;42;49;56;...\right\}\) \(< 50\)
\(\Rightarrow N=\left\{0;7;14;21;28;35;42;49\right\}\)
3n + 4 = 3n - 6 + 10
= 3(n - 2) + 10
Để (3n + 4) ⋮ (n - 2) thì 10 ⋮ (n - 2)
⇒ n - 2 ∈ Ư(10) = {-10; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 10}
⇒ n ∈ {-8; -3; 0; 1; 3; 4; 7; 12}
Mà n là số tự nhiên
⇒ n ∈ {0; 1; 3; 4; 7; 12}
Phải vì 23=8 chia hết cho 8 => chia hêt cho 4
52=25 chia hết cho 25
13 chia hết cho 13
Vì chia hết cho 4 và chia hết cho 5 => chia hết cho 40
a)Ta có:
3n = (3n + 3) + (-3) =3(n +1) + (-3)
Vì n+1 chia hết cho n+1 nên 3(n+1) chia hết cho n+1
Để 3n là bội của n+1 thì -3 chia hết cho n+1 hay n+1 thuộc Ư(-3)
Suy ra n+1 thuộc {1;3;-3;-1}
Nếu n+1=1
=> n=1-1=0
Nếu n+1 =-1
=>n=-1-1=-2
Nếu n+1=3
=>n=3-1=2
Nếu n+1=-3
=> n=-3-1=-4
Vậy x thuộc {0;2;-2;-4}
Câu b) bạn làm giống câu a nhé
n-5 là ước của n+2
=> n+2 chia hết cho n-5
=> n-5+7 chia hết cho n-5
n-5 chia hết cho n-5=> 7 chia hết cho n-5
=> n-5 thuộc Ư(7)
=> n-5 = 7,-7,1,-1
=> n = 12, -2, 6, 4
n - 5 là ước của n + 2
=> n + 2 chia hết cho n - 5
=> n - 5 + 7 chia hết cho n - 5
=> 7 chia hết cho n - 5
=> n - 5 thuộc Ư(7) = { -7 ; -1 ; 1 ; 7 }
n-5 | -7 | -1 | 1 | 7 |
n | -2 | 4 | 6 | 12 |
=> 3n + 40 chia hết n + 8
=> 3(n+8) + 16 chia hết n + 8
Vì 3(n+8) chia hết n + 8
=> 16 chia hết n + 8
=> n + 8 thuộc Ư(16)=...............
=>..........................Còn lại bạn tự làm đi nha!
n + 8 là ước của 3n + 40 => 3n + 40 chia hết cho (n + 8)
Mà 3n + 40 = 3.(n+8) + 16 => 16 chia hết cho (n + 8) Hay n + 8 là ước của 16
16 có các ước: +-1; +- 2; +-4; +-8; +-16
* n+ 8 = 1 => n = - 7
* n + 8 = -1 => n = -9
* n + 8 = 2 => n = -6
* n + 8 = - 2 => n = -10
* n + 8 = 4 => n = -4
* n + 8 = -4 => n = -12
* n + 8 = 8 => n = 0
* n + 8 = -8 => n = - 16
* n + 8 = 16 => n = 8
* n + 8 = - 16 => n = -24