...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2017

*)Nếu n chẵn

đặt n=2k(k thuộc N)

=>(n+2)(n-7)=(2k+2)(2k-7)=2(k+1)(2k-7) chia hết cho 2

*)Nếu n lẻ

đặt n=2k+1(k thuộc N)

=>(n+2)(n-7)=(2k+3)(2k-6)=2(2k+3)(k-3) chia hết cho 2

Vậy (n+2)(n-7) chia hết cho 2

25 tháng 7 2017

\(\left(n+2\right)\left(n-7\right)\)

\(=n\left(n-7\right)+2\left(n-7\right)\)

\(=n^2-7n+2n-14\)

\(=n^2-5n-14\)

Xét: n chẵn:

\(n^2;5n\) luôn luôn chẵn

\(n^2-5n-14=\) chẵn-chẵn-chẵn=chẵn \(⋮2\)

Xét: n lẻ:

\(n^2;5n\) luôn luôn lẻ

\(n^2-5n-14\) =lẻ-lẻ-chẵn=chẵn \(⋮2\)

\(\rightarrowđpcm\)

8 tháng 11 2015

Ta có: n2+2n-7 chia hết cho n+2

=>n.(n+2)+7 chia hết cho n+2

=>7 chia hết cho n+2

=>n+2=Ư(7)=(-1,-7,1,7)

Ta có bảng sau:

n+2-1-717
n-3-9-15

Vậy n=-3,-9,-1,-5

2 tháng 4 2017

mình nghĩ là số 6.

2 tháng 4 2017

6 bạn ạ

31 tháng 3 2020

ta có 3 chia hết cho (n+5)

=> (n+5) thuộc ước của 3

vậy tập hợp các ước của 3 là { 1; -1; 3; -3}

=> (n+5) thuộc {1; -1; 3; -3}

=> n thuộc { -4; -6; -2 ; -8}

3 tháng 10 2016

hihi đăng rồi thì biết làm :))))

 

3 tháng 10 2016

Hình như câu trả lời là đúng hết tất cả hả bạn

Đúng thì tick, sai thì nói nha

20 tháng 10 2016

BẠN ƠI PHẢI LÀ TÌM n thuộc N nhé

Vì n+4 chia hết cho n

->4 chia hết cho n vì n chia hết cho n

->n thuộc Ư(4) 

mà n thuộc N

-> n=<1;2;4>(<> là ngoặc nhọn tại máy mình ko viết đc ngoặc nhọn)

7 tháng 8 2016

S=1+3+5+7+..+201

=>S=(1+201):2x101

=>S=202:2x101

=>S=101x101

=>S=10201

Để 3n-7/3n-13 là số nguyên thì \(3n-13+6⋮3n-13\)

\(\Leftrightarrow3n-13\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(n\in\left\{\dfrac{14}{3};4;5;\dfrac{11}{3};\dfrac{16}{3};\dfrac{10}{3};\dfrac{19}{3};\dfrac{7}{3}\right\}\)