K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2016

a) cách 1

 2^4n = (24)n = ......6( có chữ số tận cùng là 6 
=> (2^4n+1)+3= ......0( có chữ số tận cùng là 0) 
=>(2^4n+1)+3 chia hết cho 5 với mọi n thuộc N?

cách 2

(2^4n+1)+3 
=2*(24)n+3 
=2*16n+3 
=2(15 + 1)n+3 
=2(5K+1) +3(với K là một số tự nhiên thuộc N) 
=10K+5 chia hết cho 5

b ) áp dụng vào giống bài a thay đổi số thôi là đc

k mk nha!!!^~^

10 tháng 7 2016

Ta có : (24.n+1)+3 = (.....6) + 1) + 3 = (.....0)

=> (24.n+1)+3 có chữ số tận cùng là 0

=> (24.n+1)+3 chia hết cho 5

     

21 tháng 12 2018

\(n+2⋮3n+5\)

\(\Rightarrow3\left(n+2\right)⋮3n+5\)

\(\Rightarrow3n+5+1⋮3n+5\)

\(\Rightarrow1⋮3n+5\)

\(\Rightarrow3n+5\in\left\{1,-1\right\}\)

\(\Rightarrow n=-2\)(loại)

\(3n+7⋮n-2\)

\(\Rightarrow2\left(3n+7\right)⋮n-2\)

\(\Rightarrow6n+14⋮n-2\)

\(\Rightarrow3\left(n-2\right)+20⋮n-2\)

\(\Rightarrow20⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{20,1,10,2,5,4,-20,-1,-10,-2,-5,-4\right\}\)

...(như câu a)

22 tháng 12 2018

câu b đâu

2 tháng 1 2017

a, 1 hoặc 5

2 tháng 1 2017

a) vi n chia het cho n nen n+5 chia het cho n khi 5 chia het cho n

do do n thuoc U(5)={1;5}

vay n=1 hoac n=5

xin loi nhe tu tu roi minh giai tiep nhe

19 tháng 12 2016

n2+n+1=n(n+1)+1

Vì vì n(n+1) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên tích của chúng sẽ có chữ số tận cùng là 0,2,6 nên n(n+1)+1 sẽ có chữ số tận cùng là 1,3,7 không chia hết cho 4 vì các số sau đều là số lẻ. Tương tự, không chia hết cho 5, vì có chữ số tận cùng không phải 0,5 nén không chia hết cho 5.

Nhớ K MÌNH NHA!!!!!!!!!!!!!!

19 tháng 12 2016

ko hỉu viết đàng quàng tui chỉ cho

3 tháng 2 2019

Toi quen mat cach  lam roi xin loi nhe

28 tháng 1 2016

a)n-1 chia hết cho n+5

=>n+5-6 chia hết cho n+5

=>6 chia hết cho n+5

=>n+5 thuộc Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n thuộc {-6;-4;-7;-3;-11;1}

b) 3n+2 chia het cho n-1

=>3n-3+5 chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(5)={-1;1;-5;5}

=>n thuộc{0;2;-4;6}

 

28 tháng 1 2016

kho lam len google tra dung gay

17 tháng 11 2018

n2 + 5 ⋮ n - 1

n2 - n + n - 1 + 6 ⋮ n - 1

n( n - 1 ) + ( n - 1 ) + 6 ⋮ n - 1

( n - 1 ) ( n + 1 ) + 6 ⋮ n - 1

Ta thấy ( n - 1 ) ( n + 1 ) ⋮ ( n - 1 )

=> 6 ⋮ n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(6) = { 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 }

Ta có bảng :

n-11-12-23-36-6
n203-14-27

-5

Vậy ....

10 tháng 5 2022