K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2020

*)   :   " ;"(chấm phẩy) là chia hết

N2 +2n-7=>n(n+2)-7;n+2

 n+2;n+2 =>n(n+2);n+2

=>n(n+2)-(n(n+2)-7);n+2

7;n+2

N+2 thuộc Ư(7)

Mà Ư(7) =(-7,-1,1,7)

=>n+2 thuộc (-7,-1,1,7)

N thuộc (-9,-3,-1,5)

4 tháng 10 2019

2n+1 chia hết cho n-4 thì \(\frac{2n+1}{n-4}\)=\(\frac{2\left(n-4\right)+9}{n-4}=2+\frac{9}{n-4}\)là số nguyên => n-4 là ước của 9

9 có các ước là 1;-1;3;-3;9;-9

n-4=1 =>n=5   ;    n-4=-1 =>n=3    ;    n-4 =3 =>n=7 ;   n-4 = -3 => n=1   ; n-4 =9 => n=13  ; n-4 =-9 => n =-5

6n+7chia hết cho 3n +2 thì \(\frac{6n+7}{3n+2}=\frac{2\left(3n+2\right)+3}{3n+2}=2+\frac{3}{3n+2}\)là số nguyên hay 3n+2 là ước của 3

3 có các ước là 1;-1;3;-3

3n+2=1 =>n =-1/3   ; 3n+2 =-1 => n= -1  ;  3n+2 =3 => n=1/3  ; 3n+2 = -3 =>2 =-5/3

5 tháng 3 2020

2n+7 \(⋮\)n+2

=> n+2 \(⋮\)n+2

=> ( 2n +7) - (n+2) \(⋮\)n+2

=> ( 2n+7) - 2(n+2) \(⋮\)n+2

=> 2n+7 - 2n -4 \(⋮\)n+2

=> 3 \(⋮\)n+2

=> n+2 thuộc Ư(3)= { 1;3}

=> n thuộc { -1; 1}

Vậy...

5 tháng 3 2020

Vì n + 2 chia hết ( n + 2 )

\(\Rightarrow\)2n + 4 chia hết ( n + 2 )

\(\Rightarrow\)( 2n + 7 ) - ( 2n + 4 ) chia hết ( n + 2 )

\(\Rightarrow\) 3 chia hết ( n + 2 )

\(\Rightarrow\)n + 2 \(\in\) Ư(3) = { 1 ; 2 }

\(\Rightarrow\)\(\in\) { - 1 ; 0 }

Vì n \(\in\) N

\(\Rightarrow\)n = 0 .

tôi ghét làm chứng minh

25 tháng 1 2016

tui thích nhưng lm hơi lâu

19 tháng 4 2016

2n+7 chia hết cho n-2

=> (2n-4)+11 chia hết cho n-2

=> 2(n-2)+11 chia hết cho n-2

Để 2(n-2)+11 chia hết cho n-2

<=> 2(n-2) chia hết cho n-2 (luôn luôn đúng với mọi x) và 11 cũng phải chia hết cho n-2

Vì 11 chia hết cho n-2 => n-2 thuộc Ư(11)={-11;-1;1;11}

Ta có bảng sau:

n-2-11-1111
n-91313

Vậy các giá trị x thỏa mãn là -9;1;3;13

19 tháng 4 2016

2n + 7 chia hết n - 2

=> 2(n-2) + 11 chia hết n - 2

=> 11 chia hết n - 2

=> ....................Còn lại tự làm đi cho quen!

25 tháng 12 2017

đề là gì vậy

25 tháng 12 2017

Vì ( 2n + 7 ) chia hết cho ( n + 1 ) 

\(\Rightarrow\)\(\left[2n+7-2\left(n+1\right)\right]⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\)5 chia hết cho n + 1 

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}n+1=1\\n+1=5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=4\end{cases}}}\)

Vậy \(n\in\left\{0;4\right\}\)

16 tháng 10 2015

Ta có: 2n+7 chia hết cho n+1

=>2n+2+5 chia hết cho n+1

=>2.(n+1)+5 chia hết cho n+1

=>5 chia hết cho n+1

=>n+1=Ư(5)=(-1,-5,1,5)

=>n=(-2,-6,0,4)

Vậy n=-2,-6,0,4

14 tháng 2 2017

a) Ta có: \(2n+1=2n-4+5\)

\(\left(2n-4\right)⋮\left(n-2\right)\Rightarrow5⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-2\right)\inƯ\left(5\right)\)

14 tháng 2 2017

hồi trưa mk phải đi học xl bn nha mấy câu còn lại nè

b) Ta có: \(2n-5=2n+2-7\)

\(\left(2n+2\right)⋮\left(n+1\right)\Rightarrow7⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(7\right)\)