K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2015

n2+4 chia hết cho n+2

n2+2n-2n-4+8 chia hết cho n+2

n(n+2)-2(n+2)+8 chia hết cho n+2

(n-2)(n+2)+8 chia hết cho n+2

=>8 chia hết cho n+2 hay n+2EƯ(8)={1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}

=>nE{-1;-3;0;-4;2;-6;6;-10}

http://loibaihat.mobi/loi-bai-hat/IW9DECIO/giac-mo-than-tien-huyen-chi.html

22 tháng 12 2015

CHTT cậu đưa ra câu lời giải của cậu đi sẽ nói đúng sai cho

23 tháng 12 2016

a) n-1 là ước của 5 

 =>(n-1) \(\in\left\{1;5\right\}\)

n-115
n26
kết luậnthỏa mãnthỏa mãn

vậy...

b) 3n+4 chia hết cho n-1 

 =>3n+4=3(n-1)+7

=>3(n-1)+7 chia hết cho n-1

=>3(n-1) chia hết cho n-1

=>7 chia hết cho n-1

mà 7 chia hết cho 1;7

n-117
n28
kết luậnthỏa mãnthỏa mãn

vậy...

23 tháng 12 2016

a. Ư(5) = {1;5}

Vì n - 1 là ước của 5 nên ta có:

n - 1 = 1 => n = 2

n - 1 = 5 => n = 6

Vậy n \(\in\){2;6}

3n + 4 \(⋮\) n - 1

=> 3n - 3 + 4 \(⋮\) n - 1

=> 3(n - 1) + 4 \(⋮\) n - 1

=> 4 \(⋮\) n - 1 

=> n - 1 \(\in\)Ư(4) = {1;2;4}

Ta có bảng

n - 1124
n235

Vậy n \(\in\){2;3;5}

20 tháng 1 2018

 đề là như thế này a) 1005a  + 2001b chia hết cho 15

20 tháng 1 2018

U23 việt nam

12 tháng 8 2019

Giải:

Ta có a chia cho 72 dư 24

\(\Rightarrow a=72m+24\)

\(\Leftrightarrow a=2\left(36m+12\right)\) \(⋮\) 2

hay : \(a=3\left(24m+8\right)⋮3\)

hay: \(a=6\left(12m+4\right)⋮6\)

Vậy: \(a\) chia hết cho 2;3 và 6

12 tháng 8 2019

Bài 2: Ta có: 60.n+45 = 15.4.n+15.3

= \(15\left(4n+3\right)\) \(⋮\) \(15\)

Lại có: 60.n+45 = \(30.2.n+30+15\)

\(=30.\left(2n+1\right)+15\)

Do 30.(2n+1) \(⋮\) 30 mà 15 \(⋮̸\)30

\(̸\)\(\Rightarrow30.\left(2n+1\right)+15\) \(⋮̸\) 30

hay: \(60.n+45\) \(⋮̸\) \(30\)

Vậy: 60.n+45 chia hết cho 15 nhưng ko chia hết cho 30.

4 tháng 1 2017

UWCLN(360.96)=24suy ra có thể chia nhều nhất thành 24 phần quà như nhau

Có :360:24=15 cuốn vở

      96:24=4 cây bút

k hộ mình cái nha.cầu xin bạn đó

4 tháng 1 2017

các bạn nhớ k cho minh nha

26 tháng 8 2021

1.

Ta có thể đưa ra nhiều bộ ba số thỏa mãn yêu cầu bài toán như sau:

+ Ví dụ 1. Các số 7; 9 và 2.

Ta có 7 không chia hết cho 2 và 9 cũng không chia hết cho 2 nhưng 7 + 9 = 16 lại chia hết cho 2. 

+ Ví dụ 2. Các số 13; 19 và 4. 

Ta có 13 không chia hết cho 4 và 19 cũng không chia hết cho 4 nhưng 13 + 19 = 32 lại chia hết cho 4. 

+ Ví dụ 3. Các số 33; 67 và 10.

Ta có 33 không chia hết cho 10 và 67 cũng không chia hết cho 10 nhưng 33 + 67 = 100 lại chia hết cho 10. 

Tương tự, các em có thể đưa ra các bộ ba số khác nhau thỏa mãn yêu cầu bài toán. 

Qua bài tập 6 này, ta rút ra nhận xét như sau: 

Nếu m chia hết cho p và n chia hết cho p thì tổng m + n chia hết cho p nhưng điều ngược lại chưa chắc đã đúng. 

Nếu tổng m + n chia hết cho p thì chưa chắc m chia hết cho p và n chia hết cho p. 

2.

Vì (a+b)⋮ma+b  ⋮  m nên ta có số tự nhiên k (k≠0)k≠0 thỏa mãn a + b = m.k (1)

Tương tự, vì a⋮ma  ⋮ m nên ta cũng có số tự nhiên h(h≠0)h≠0 thỏa mãn a = m.h 

Thay a = m. h vào (1) ta được: m.h + b = m.k 

Suy ra b = m.k – m.h = m.(k – h)  (tính chất phân phối của phép nhân với phép trừ).

Mà m⋮mm⋮m nên theo tính chất chia hết của một tích ta có   m(k−h)⋮mmk-h  ⋮  m

Vậy b⋮m.b  ⋮  m.  

4 tháng 4 2015

đề đúng mà bạn. \(n^2+3=n^2+n-n-1+4=\left(n^2+n\right)-\left(n+1\right)+4\)

\(=n\left(n+1\right)-\left(n+1\right)+4=\left(n+1\right).\left(n-1\right)+4\)

ta thấy \(\left(n+1\right).\left(n-1\right)\)chia hết cho n+1. vậy để \(n^2+n\)chia hết cho n+1 thì 4 chia hết cho n+1. hay n+1 thuộc Ước của 4. vậy n= 0; -2; 1; -3; 3; -5

28 tháng 12 2016

a ) n = 470 ; 472 ; 474 ; 476 ; 478; 480;482;484;486;488;490;492;494;496;498;500

b) n= 471;474;477;480;483;486;489;492;495;498

c) n chia hết cho cả 2, 3 là 474;480;486;492;498

d) 472;476;484;488;496;500

e) 470;478;482;490

f)471;477;483;489;495

h)giống câu e

i) 480;492

k)473;484;495