Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(x+3) chia hết cho (x+1)
=> [(x+1)+2] chia hết cho x+1
có x+1 chia hết cho x+1
=> 2 chia hết cho x + 1
=> x+1 thuộc Ư (2)
=> x+1 thuộc {-2;-1;1;2}
=> x thuộc {-2 - 1 ; -1 - 1 ; 1 - 1 ; 2-1}
=> x thuộc {-3;-2;0;1}
vậy...........
Ta có: A=2^0+2^1+2^2+2^3+...+2^2010
=>2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^2011
=>2A-A=(2+2^2+2^3+...+2^2011)-( 1+2+2^2+2^3+...+2^2010)
=>A= 2^2011-1
Từ đó ta suy ra A=B (=2^2011-1)
k nha!
2A=21+22+...+22011
Suy ra: A=2A-A = (21+22+...+22011) - (20+21+...+22010)=22011-1=B
Vậy: A=B.
Mấy bn ơi giúp mk giải bài này ngay trog tối nay thôi nhé
TH1: nếu n là số lẻ=>n+3 là số chẵn(1số lẻ+1số lẻ=1số chẵn)
=>n+3 chia hết cho 2
=>(n+3).(n+6) chia hết cho 2
TH2:nếu n là số chẵn=>n+6 là số chẵn(1 số chẵn+1số chẵn= 1số chẵn)
=>n+6 chia hết cho 2
=>(n+3).(n+6)chia hết cho 2
TH3:nếu n=0=>(n+3).(n+6)=3.6=18chia hết cho 2
chúc bạn học tốt!
n - 5 chia hết cho n2 + 3
=> n.(n - 5) chia hết cho n2 + 3
=> n2 + 3 - 5n - 3 chia hết cho n2 + 3
=> n2 + 3 - (5n + 3) chia hết cho n2 + 3
Do n2 + 3 chia hết cho n2 + 3 => 5n + 3 chia hết cho n2 + 3
Mà theo đề bài, n - 5 chia hết cho n2 + 3 => 5.(n - 5) chia hết cho n2 + 3
=> 5n - 25 chia hết cho n2 + 3
=> (5n + 3) - (5n - 25) chia hết cho n2 + 3
=> 5n + 3 - 5n + 25 chia hết cho n2 + 3
=> 28 chia hết cho n2 + 3
Mà n2 + 3 > hoặc = 3 => n2 + 3 thuộc {4 ; 7 ; 14 ; 28}
=> n2 thuộc {1 ; 4 ; 11; 25}
=> n2 thuộc {1 ; 4 ; 25}
=> n thuộc {1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 5 ; -5}
Thử lại ta thấy giá trị n = -1; n = 2; n = -5 vô lí
Vậy n thuộc {1 ; -2 ; 5}
ket ban moi tra loi
n^2+3=(n+1)(n-1)+4
Vì (n-1)(n+1) chia hết cho n+1 =>4 chia hết cho n+1 =>n+1 thuộc ước của 4=1,2,4
n=0;1;3
Vậy n=0;1;3