
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


a: \(\Leftrightarrow n^2+n-3n-3+1⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-2\right\}\)
b: \(\Rightarrow n\left(n+2\right)+7⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(n\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)
c: \(\Leftrightarrow n^2-1+2⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)


đúng rồi nhưng ở mỗi đầu dòng bạn nên thêm dấu => hoặc <=>

1.=> n+7-(n+2) chia hết cho n+2
=>n+7-n-2 chia hết cho n+2
=>5 chia hết cho n+2
=>n+2 thuộc Ư(5)=1;5
ta có bảng:
n+2 | 1 | 5 |
n | loại | 3 |
Vậy n=3
MÌNH MỚI NGHĨ ĐƯỢC TỚI ĐÂY THÔI XIN LỖI NHÉ
3.3n+15 chia hết cho n+1
=>3n+15-n+1 chia hết cho n+1
=>3n+15-3(n+1) chia hết cho n+1
=>3n+15-3n-3 chia hết cho n+1
=>12 chia hết cho n+1
=>n+1 thuộc Ư(12)=1;2;3;4;6;12
ta có bảng:
n+1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 12 |
n | 0 | 1 | 2 | 3 | 11 |
Vậy n thuộc 0;1;2;3;11

a) ta có: 1 -3n chia hết cho 2n +1
=> 2 - 6n chia hết cho 2n +1
=> 5 - 3 - 6n chia hết cho 2n +1
5 - 3.(1+2n) chia hết cho 2n + 1
...
bn tự làm tiếp đk r
b) ta có: 2-7n chia hết cho 2n + 5
=> 4 - 14n chia hết cho 2n + 5
=> 39 - 35 - 14n chia hết cho 2n + 5
39 - 7.(5+2n) chia hết cho 2n +5
...
c) ta có: 4n + 9 chia hết cho 3n + 1
=> 12n + 27 chia hết cho 3n + 1
12n + 4+23 chia hét cho 3n + 1
4.(3n+1) + 23 chia hết cho 3n + 1
...
d) ta có: n^2 + 2n + 7 chia hết cho n+2
=> n.(n+2) + 7 chia hết cho n + 2
....
e) ta có: n^2 + n + 1 chia hết cho n + 1
=> n.(n+1) + 1 chia hết cho n + 1
...

\(n^3-8⋮n-1\)
\(\Rightarrow n^2\left(n-1\right)-7⋮n-1\)
\(\Rightarrow7⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
Vậy........................
c) n2 + 2n – 7 ⋮n+2
=>n(n+2)−7⋮n+2
=>7⋮n+2=>n+2∈{1; −1;7; −7}
=>n∈{−1; −3;5; −9}
Vậy n∈{−1; −3;5; −9}