Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
N-11 là bội của N+2
-> \(N-11⋮N+2\)
\(\Rightarrow\left(N-11\right)-\left(N+2\right)⋮N+2\)
\(\Leftrightarrow-13⋮N+2\)
\(Ư\left(-13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
\(\Rightarrow N\in\left\{-15;-3;-1;11\right\}\)(dự đoán ) .Nhưng do N là số nguyên tố
\(\Rightarrow N\in\left\{-3;11\right\}\)
http://olm.vn/hoi-dap/question/81606.html
click vào dòng trên , nhé !
a) 1111 - 22
= (1100 + 11) - 11 x 2
= (11 x 100 + 11) - 11 x 2
= 11 x 101 - 11 x 2
= 11 x (101 - 2)
= 11 x 99
= 11 x 3 x 33
= 33 x 33
b) 111...1 - 222...2
(20 c/s 1)(10 c/s 2)
= (111...1000...0 + 111...1) - 111...1 x 2
(10 c/s 1)(10 c/s 0)(10 c/s 1) (10 c/s 1)
= 111...1 x 1000...01 - 111...1 x 2
(10 c/s 1) (9 c/s 0) (10 c/s 1)
= 111...1 x (1000...01 - 2)
(10 c/s 1) (9 c/s 0)
= 111...1 x 999...9
(10 c/s 1)(10 c/s 9)
= 111...1 x 3 x 333...3
(10 c/s 1) (10 c/s 3)
= 333...3 x 333...3
(10 c/s 3)(10 c/s 3)
Ở dạng bài này, ta chỉ quan tâm đến mẫu số của các phân số thôi nhé bạn.
Ta thấy mẫu số của các phân số trên là 12; 15 và 10.
Đề bài yêu cầu ''tìm số nguyên dương a nhỏ nhất chia hết cho các số trên'' hay chính là ''Tìm BCNN của các số trên''
mà BCNN (12;15;10) là 60.
Vậy số cần tìm là 60.
Thử lại ta thấy kết quả khớp với đề bài.
Tích nha bạn.
Gọi số cần tìm là a
Theo bài ra,ta có
a:2+3=a.2-3
<=>3a:2=6
<=>3a =12
<=>a =12:3=4
Vậy số cần tìm là 4
Gọi phân số tối giản mà khi chia các phân số 154/195; 385/156; 231/130 cho phân số đó ta được số tự nhiên là \(\frac{a}{b}\)
=> \(\frac{154}{195}.\frac{b}{a}\in N\) (1) ; \(\frac{385}{156}.\frac{b}{a}\in N\) (2) ; \(\frac{231}{130}.\frac{b}{a}\in N\) (3)
Từ (1) => 154b chia hết cho 195 và 154b chia hết cho a
=> b chia hết cho 195 ( Vì 154 và 195 nguyên tố cùng nhau)
và 154 chia hết cho a ( Vì b;a nguyên tố cùng nhau)
Tương tự, Từ (2) => b chia hết cho 156 và 385 chia hết cho a
(3) => b chia hết cho 130 và 231 chia hết cho a
Vậy, b \(\in\) BC (195; 156; 130); a \(\in\) ƯC (154;385; 231)
Để phân số \(\frac{a}{b}\) lớn nhất ta chọn a = ƯCLN (154;385; 231) và b = BCNN (195; 156; 130)
154 = 2.7.11 ; 385 = 5.7.11; 231 = 3.7.11 => a = 7.11 = 77
195 = 3.5.13; 156 = 22.3 .13 ; 130 = 2.5.13 => b = 22. 3.5.13 = 780
Vậy phân số lớn nhất là 77/780
Với n = 1 thì 1! = 1 = 1² là số chính phương .
Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương
Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = 9 = 3² là số chính phương
Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương .
Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3.
Lời giải:
** Bổ sung điều kiện $n$ là số nguyên.
Để $\frac{n+1}{n-1}$ là số nguyên thì:
$n+1\vdots n-1$
$\Rightarrow (n-1)+2\vdots n-1$
$\Rightarrow 2\vdots n-1$
$\Rightarrow n-1\in \left\{1; -1; 2;-2\right\}$
$\Rightarrow n\in \left\{2; 0; 3; -1\right\}$
n+1 / n-1 có kết quả là nez
=> n+1 phải chia hết n-1
n +1 : hết n-1
n-1+2 : hết n-1
vì n-1 : hết n-1
=> 2: hết n-1
n-1Eư(2)={1;2;-1;-2}
TA CÓ BẢNG
n-1 1 2 -1 -2
n 2 3 0 -1
Vậy nE{2;3;0;-1}
~HT~