Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì 6n+7 chia hết cho 2n-1
=> (6n+7):(2n-1)=1
6n+7=1.(2n-1)=2n-1
6n+7+1=2n
6n+8=2n
8=2n-6n=(-4)n
n=8:(-4)=-2
để n10 +1 chia hết cho 10.ta có:
n10 có chữ số tận cùng là 9
Nếu n là số có số tận cùng là 1 thì n^10 cũng có số tận cùng là 1
Nếu n là số có số tận cùng là 5 thì n^10 cũng có số tân cùng là 5
Nếu n là số có số tận cùng là 9 thì n^10 có số tận cùng là 1
Nếu n là số có số tận cùng là 3 thì n^10 có số tận cùng là 9 (Thỏa diều kiện)
Nếu n là số có số tận cùng là 7 thì n^10 có số tận cùng là 9 (Thỏa điều kiện)
Vậy n là tất cà các số tự nhiên có số tận cùng là 3,7
bạn lưu ý nếu số mũ chẵn mới suy ra đc có CSTC là 9 nha
n + 5 chia hết cho n+1
(n+1)+4 chia hết cho n+1
Vì n+1 chia hết cho n+1
Nên 4 chia hết cho n+1
Suy ra, n+1 thuộc 1; 2; 4
Rồi sau đó, bạn tìm ra n nha.
Chúc bạn học tốt
a) Ta có : A = 1028 + 8
= 100...0 + 8 (28 chữ số 0)
= 100...008 (27 chữ số 0)
Nhận xét: 1028 + 8 có 3 chữ số tận cùng là 008
lại có : Tổng của 3 chữ số này là : 0 + 0 + 8 = 8 => chia hết cho 8
=> 1028 + 8 \(⋮\)8 (1)
Nhận xét : 1028 + 8 = 100...008 (27 chữ số 0)
=> Tổng các chữ số của số trên là : 1 + 0 + 0 + .... + 0 + 0 + 8 = 9 \(⋮\)9 (27 số hạng 0)
=> 1028 + 8 \(⋮\)9(2)
Từ (1) và (2) ta có :
ƯCLN(8,9) = 1
=> 1028 + 8 \(⋮\)BCNN(8,9)
=> 1028 + 8 \(⋮\)72
Ta có :
\(10^{28}+8=100...008\)(27 chữ số 0 )
Xét \(008⋮8\Rightarrow10^{28}+8⋮8\left(1\right)\)
Xét \(1+27\times0+8=9⋮9\Rightarrow10^{28}+8⋮9\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow10^{28}+8⋮72\)
3n + 8 chia hết cho n + 2
3n + 6 + 2 chia hết cho n + 2
Mà 3n + 6 chia hết cho n + 2
Nên 2 chia hết cho n + 2
n + 2 thuộc Ư(2) = {-2 ; - 1; 1 ; 2}
Mà n là số tự nhiên nên n = 0
3n + 4 chia hết cho n
Mà 3 n chia hết cho n
Nên 4 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(4) = {1;2;4}
n khác 1 => n thuộc {2;4}
Câu 1: Làm lại nha:))
Ta có: 3n + 8 chia hết cho n + 2
Mà: n + 2 chia hết cho n + 2
=> 3( n + 2 ) chia hết cho n + 2
=> 3n + 6 chia hết cho n + 2
Từ đó => ( 3n + 8 ) - ( 3n + 6 ) chia hết cho n + 2
=> 2 chia hết cho n + 2
=> n + 2 \(\in\) Ư( 2 )
=> n + 2 = 2
=> n = 0
n2 + 4 chia hết cho n + 1
=> n2 + n - n - 1 + 5 chia hết cho n + 1
=> n.(n + 1) - (n + 1) + 5 chia hết cho n + 1
=> (n + 1).(n - 1) + 5 chia hết cho n + 1
Do (n + 1).(n - 1) chia hết cho n + 1 => 5 chia hết cho n + 1
=> \(n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=> \(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
n2+4 chia hết n+1
<=>n2+n+n-4 chia hết cho n+1
<=>n(n+1)+n-4 chia hết cho n+1
Vì n(n+1) chia hết cho n+1 => n-4 chia hết cho n+1
<=>n+1-5 chia hết cho n+1
Vì n+1 chia hết cho n+1 =>5 chia hết cho n+1
=>n+1\(\in\)
Vì n + 1 chia hết cho n - 2
=> n - 2 + 3 chia hết cho n - 2
Vì n - 2 chia hết cho n - 2
=> 3 chia hết cho n - 2
\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left(\pm1;\pm3\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left(3;1;5;-1\right)\)
n+1 chia hết cho n-2
=)(n-2)+3 chia hết cho n-2
Mà n-2 chia hết cho n-2
=) 3 chia hết cho n-2
=) n-2 thuộc ước của 3
n-2 1 -1 3 -3
n 3 1 5 -1