K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2016

a) Đặt Sn = n3 + 3n2 + 5n

Với n = 1 thì S1 = 9 chia hết cho 3

Giả sử với n = k ≥ 1, ta có Sk = (k3 + 3k2 + 5k)  3

Ta phải chứng minh rằng Sk+1  3

Thật vậy Sk+1 = (k + 1)3 + 3(k + 1)2 + 5(k + 1) 

                        = k3  + 3k2 + 3k + 1 + 3k2 + 6k + 3 + 5k + 5 

                         = k3 + 3k2 + 5k + 3k2 + 9k + 9

 hay Sk+1 = Sk + 3(k2 + 3k + 3)

Theo giả thiết quy nạp thì Sk   3, mặt khác 3(k2 + 3k + 3)  3 nên Sk+1  3.

Vậy (n3 + 3n2 + 5n)  3 với mọi n ε N*  .


 

5 tháng 6 2016

b) Đặt Sn = 4n + 15n - 1 

Với n = 1, S1 = 41 + 15.1 – 1 = 18 nên S1   9

Giả sử với n = k ≥ 1 thì Sk= 4k + 15k - 1 chia hết cho 9.

Ta phải chứng minh Sk+1  9.

Thật vậy, ta có: Sk+1 = 4k + 1 + 15(k + 1) – 1

                                    = 4(4k + 15k – 1) – 45k + 18 = 4Sk – 9(5k – 2)    

Theo giả thiết quy nạp thì  Sk   9  nên 4S1   9, mặt khác 9(5k - 2)   9, nên Sk+1  9

Vậy (4n + 15n - 1)  9 với mọi n ε N*  



 

Ta có \(n^2+6n+20⋮11\Rightarrow\left(n^2+2\cdot3\cdot n+3^2\right)+11⋮11\Rightarrow\left(n+3\right)^2+11⋮11\)

\(\Rightarrow\left(n+3\right)^2⋮11\). Mặt khác \(11\)chính là số nguyên tố . Do đó \(\left(n+3\right)^2\)cũng chia hết cho \(11^2\)

Tức là \(\left(n+3\right)^2⋮121\Rightarrow n^2+6n+9⋮121\)Mà \(11\)khong chia hết cho \(121\)Nên \(n^2+6n+9+11⋮̸121\Rightarrow n^2+6n+20⋮̸121\) 

\(\left(n+3\right)^2⋮11\Rightarrow\left(n+3\right)^2⋮121\).Đó là theo một công thức nhé bạn cho a^2 chia hết cho b mà b là số nguyên tố nên a^2 chia hết cho b^2. Cách chứng minh ở trên mạng bạn lên đấy kiếm nhé 

4 tháng 7 2019

TA THẤY: \(n^2+6n+20=\left(n^2+6n+9\right)+11=\left(n+3\right)^2+11\)

nên \(n^2+6n+20\)không là số chính phương

Mà \(\left(n^2+6n+20\right)⋮11\)

\(\Rightarrow\left(n^2+6n+20\right)\)không chia hết cho \(11^2\)

Vậy \(n^2+6n+20\)không chia hết cho 121    (ĐPCM)

16 tháng 11 2022

1: =>3n-12+17 chia hết cho n-4

=>\(n-4\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

hay \(n\in\left\{5;3;21;-13\right\}\)

2: =>6n-2+9 chia hết cho 3n-1

=>\(3n-1\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

hay \(n\in\left\{\dfrac{2}{3};0;\dfrac{4}{3};-\dfrac{2}{3};\dfrac{10}{3};-\dfrac{8}{3}\right\}\)

4: =>2n+4-11 chia hết cho n+2

=>\(n+2\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;9;-13\right\}\)

5: =>3n-4 chia hết cho n-3

=>3n-9+5 chia hết cho n-3

=>\(n-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

6: =>2n+2-7 chia hết cho n+1

=>\(n+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

Thay : “số tự nhiên n chia hết cho 6” bới P, “số tự nhiên n chia hết cho 3” bởi  Q, ta được mệnh đề R có dạng: “Nếu P thì Q”

16 tháng 11 2016

\(n.n+3n+6\)

\(=n^2+3n+6\)

Đặt cột dộc ta có :

n2 + 3n + 6 | n + 3

n2 + 3n | n

_________|

0 + 0 + 6

Để phép chia trên là phép chia hết thì :

\(6⋮n+3\Rightarrow n\inƯ\left(6\right)=\left\{1;-1;6;-6\right\}\)

+ ) n + 3 = 1

n = -2

+ ) n + 3 = -1

n = -4

+ ) n + 3 = 6

n = 3

+) n + 3 = -6

n = -9

Vậy \(n\in\left\{-9;3;-4;-2\right\}\)

8 tháng 7 2017

a, \(\dfrac{n^2+5}{n+3}=\dfrac{n^2+3n-3n-9+14}{n+3}=\dfrac{\left(n+3\right).\left(n-3\right)+14}{n+3}\)

\(=\dfrac{\left(n+3\right)\left(n-3\right)}{n+3}+\dfrac{14}{n+3}=n-3+\dfrac{14}{n+3}\)

Để \(\dfrac{n^2+5}{n+3}\) đạt giá trị nguyên thì \(\dfrac{14}{n+3}\) đạt giá trị nguyên.

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(14\right)\)

\(\Rightarrow n+3\in\left\{-14;-7;-2;-1;1;2;7;14\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-17;-10;-5;-4;-2;-1;4;11\right\}\)

\(n\in N\Rightarrow n\in\left\{4;11\right\}\)

Vậy......

Câu b,c tương tự

Chúc bạn học tốt!!!

NV
24 tháng 10 2020

\(6n+14⋮2n+2\Leftrightarrow6n+6+8⋮2n+2\)

\(\Leftrightarrow8⋮2n+2\) (do \(6n+6=3\left(2n+2\right)⋮2n+2\))

\(\Leftrightarrow4⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1=Ư\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{0;1;3\right\}\)