Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a ) 2n = 16
2.2.2.2 = 16 nên n = 4
Vậy : 24 = 16
b ) 4n = 64
4.4.4 = 64 nên n = 3
Vậy : 43 = 64
c ) 15n = 225
15.15 = 225 nên n = 2
Vậy : 152 = 225
1.
a, Các số tự nhiên có tận cùng là 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
=> Các số chính phương sẽ có tận cùng là: 0, 1, 4, 9, 6, 5
=> Các số chính phương k thể có tận cùng là 2, 3, 7, 9
b,
3. 5. 7. 9. 11+ 3= (...5)+ (...3)
= (....8)
3.5.7.9.11+3 có tận cùng là 8 mà số chính phương luôn có tận cùng là 0, 1, 4, 9, 6, 5 => 3.5.7.9.11+3 k pải là số chính phương
2.3.4.5.6 -3= (....0)- (....3)
= (....7)
2.3.4.5.6 -3 có tận cùng là 7 mà số chính phương luôn có tận cùng là 0, 1, 4, 9, 6, 5 => 2.3 .4 .5 .6 -3 k pải là số chính phương.
2.
a, 2n= 16 b, 4n= 64 c, 15n= 225
Mà 16= 24 Mà 64= 43 Mà 225= 152
=> 2n= 24 => 4n= 43 => 15n= 152
=> n=4 => n= 3 => n=2
3,
x50= x
=> x=1
Bài 1:
Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số là: 999.
Ta có: 999 : 75 = 13(dư 24)
Vậy, số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số chia 75 có thương và số dư bằng nhau là:
75 . 13 + 13 = 988
Bài 2:
S = 1 x 2 + 2 x 3 + 3 x 4 + ... + n(n + 1)
3S = 1 x 2 x 3 + 2 x 3 x (4 - 1) + 3 x 4 x (5 - 2) + ... + n(n + 1) x (n + 2 - 3)
= 1 x 2 x 3 + 2 x 3 x 4 - 1 x 2 x 3 + 3 x 4 x 5 - 3 x 4 x 2 + ... + n(n + 1)(n + 2) - n(n + 1) x 3
= n(n + 1) x 3
S = n(n + 1)
a, Ta có 8 : x = 2 ó x = 8 : 2 ó x = 4. Vậy tập hợp A cần tìm là A ={4} .
Số phần tử của tập hợp A là 1 phần tử
b, Ta có x + 3 < 5 ó x < 2, mà x ∈ ¥ nên x = 0 hoặc x = 1
Tập hợp B các số tự nhiên cần tìm là B ={0; 1}.
Số phần tử của tập hợp B là 2 phần tử
c, Ta có x – 2 = x + 2 ó 0.x = 4 ó x = ∅ . Tập hợp C = ∅
Số phần tử của tập hợp C là không có phần tử
d, Ta có x : 2 = x : 4 ó x = 0. Tập hợp D = {0}
Số phần tử của tập hợp D là 1 phần tử.
e, Ta có: x + 0 = x ó x = x (luôn đúng với mọi x ∈ ¥ )
Tập hợp E = {0;1;2;3;….}
Số phần tử của tập hợp E là vô số phần tử.
a) A= {4} có một phần tử.
b) B={0;1} có hai phần tử.
c) C= {rỗng} không có phần tử nào.
d) D= {0} có một phần tử.
e) E={0;1;2;3;...} có vô số phần tử ( E chính là N).