Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì hình bình hành ABCD được ghép bằng 2 hình thoi như nhau nên:
Phình thoi + Phình thoi = Phình bình hành
Điều này có nghĩa là chu vi hình thoi bằng 1/2 chu vi hình bình hành.
b) Theo câu a), chu vi hình thoi bằng 1/2 chu vi hình bình hành nên:
Chu vi hình thoi biết chu vi hình bình hành là 126 xăng-ti-mét là:
126 x 1/2 = 63 (cm)
Đáp số: 126 cm.
HẬN LẮM !!!
Bình hành: Chiều cao nhân dài
Thoi: diện tích 2 cạnh chéo : 2
Diện tích hình bình hành (độ dài đáy x chiều cao) : 2
Diện tích hình thoi (đường chéo x đường chéo) : 2
Cạnh của hình thoi là:
200:4=50200:4=50 (cm)
Diện tích của hình thoi là:
60×80:2=240060×80:2=2400 (cm2cm2 )
Hình bình hành ghép bởi 3 hình thoi (H) đó có một cạnh bằng cạnh của hình thoi và một cạnh gấp 3 lần cạnh của hình thoi. Vậy chu vi hình bình hành đó là:
(50+50×3)×2=4000(50+50×3)×2=4000 (cm)
Diện tích hình bình hành đó là:
2400×3=72002400×3=7200 ( cm2cm2)
Nếu chọn đáy là 50 cm thì chiều cao của hinh bình hành là:
7200:50=1447200:50=144 (cm)
Nếu chọn đáy là 50 cm thì chiều cao của hinh bình hành là:
7200:(50×3)=487200:(50×3)=48 (cm)
Đáp số: chu vi: 400400 cm, chiều cao: 144144 cm hoặc 4848 cm
Cạnh hình thoi ABCD là : 60 : 4 = 15 cm => tổng độ dài AM và MB là AB = 15 cm
Hiệu độ dài MB và AM là 5 cm
Độ dài cạnh MB là: (15 +5) : 2 = 10 cm
Độ dài cạnh AM là: 15 - 10 = 5 cm
a) Hình bình hành MBCN có: MB = NC = 10 cm; MN = BC = 15 cm
Chu vi hình MBCN là: MB + BC + CN + NM = 10 + 15 + 10 + 15 = 50 cm
b) Chiều cao hình thoi ABCD là: 216 : 15 = 14,4 cm
Chiều cao hình bình hành AMND bằng chiều cao hình thoi ABCD ; có đáy là AM
Diện tích hình bình hành AMND là: 14,4 x 5 = 72 cm2
Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy cạnh nhân cạnh.
- Ký hiệu: \(S=a\times a\)
Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy cạnh nhân 4.
- Ký hiệu: \(S=a\times4\)
chu vi hình bình hành: Cạnh đáy nhân chiều cao
hình thoi: Tích hai đường chéo chia hai
hinh binh hanh : canh day nhan chieu cao
thoi : h 2 duong cheo nhan voi nhau chia cho 2