Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 ) Thành phần cơ giới của đất là tỉ lệ các hạt sét, limon và cát trong đất. Dựa vào thành phần cơ giới của đất mà người ta chia làm các loại:
- Đất cát (85% hạt cát, 10% limon, 5% sét)
- Đất thịt (45% hạt cát, 40% limon, 15% sét)
- Đất sét (25% hạt cát, 30% limon, 45% sét)
và 1 số loại đất có tính chất trung gian giữa các loại đất này như: đất cát pha, đất thịt nhẹ,...
2) - Độ chua, độ kiềm của đất được đo bằng độ pH. Đất thường có trị số pH từ 3 đến 9. Căn cứ vào trị số pH người ta chia đất thành:
+ Đất có độ pH <6,5 là đất chua
+ Đất có độ pH bằng 6,6->7,5 là đất trung tính
+ Đất có độ pH lớn hơn 7,5 là đất kiềm
3) - Có 3 loại đất chính: đất cát, đất thịt, đất sét. Ngoài ra còn các loại khác như: đất cát pha, đất thịt nhẹ, .....
- Khả năng giữ chất dinh dưỡng và nước:
+ Tốt nhất là đất sét kế đến là đất thịt và cuối cùng là đất cát
độ phì nhiêu thì mik ko bik
-Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cung cấp đủ nước , oxi chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng đồng thời không chứa các chất có hại cho cây .
-Các yếu tố khác như : Thời tiết thuận lợi , giống tốt và chăm sóc tốt .
Muốn nâng cao năng suất cây trồng cần chú ý đến các yếu tố:
-Thời tiết: Cần chú ý đến thời tiết để có các biện pháp bảo vệ cây trước các loại thời tiết xấu, cực đoan
- Giống cây trồng: Cần chú ý đến giống cây trồng để chọn được giống thích hợp với loại đất ở địa phương.
-Tình hình sâu bệnh ở địa phương: Cần chú ý đến tình hình sâu bệnh ở địa phương để có biện pháp bảo vệ cây kịp thời, phòng tránh những bệnh cây nguy hiểm.
___Chúc bạn học tốt___
Nguyên nhân dẫn đến độ phì nhiêu của đất ở nước ta bị giảm sút 1 cách nghiêm trọng là do người dân chưa có phương pháp canh tác hợp lí, chưa có các biện pháp bảo vệ đất, còn pháp, đốt rừng làm nương rẫy, khai thác trắng trong thời gian ngắn nhưng không trồng rừng làm cho diện tích đồi trọc tăng lên nên đất dễ bị rửa trôi khi có lũ ống, lũ quét,...