K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2022

Refer

việc ủ xanh thức ăn nhằm những mục đích sau đây: Duy trì lượng dinh dưỡng có trong thức ăn thô xanh và bảo quản trong thời gian dài. Có thể kéo dài hàng tuần, hàng tháng. Làm cho thức ăn trở nên mềm hơn nhờ quá trình lên men yếm khí.

15 tháng 3 2022

tham khảo
Theo đó, việc ủ xanh thức ăn nhằm những mục đích sau đây: Duy trì lượng dinh dưỡng có trong thức ăn thô xanh và bảo quản trong thời gian dài. Có thể kéo dài hàng tuần, hàng tháng. Làm cho thức ăn trở nên mềm hơn nhờ quá trình lên men yếm khí.

28 tháng 5 2021

Tham khảo nha em:

3.

a, 

mục đích :nhằm làm tăng mùi vị tăng tính ngon miệng để vật nuôi thích ăn ,ăn tthật nhiêù để dễ tiêu hóa ,làm giảm bớt khối lượng ,giảm độ thô cứng và khử bỏ chất độc hại

vd:làm chín hật đậu tương sẽ giúp cho vật nuôi tiêu hóa tốt hơn .thức ăn nhiều tinh bột đem ủ với men rượu sẽ tạo ra mùi thơm ,vật nuôi ăn ngon miệng hơn

b, Dùng phương pháp dự trữ ở dạng nhiều nước như ủ xanh với các loại rau cỏ tươi xanh.

4,

a, + Theo công nghệ chế biến: hun khói, sấy khô, đóng hộp, làm ruốc cá…

+ Trong gia đình: luộc, rán, hấp…

 

 

Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi

1. Chế biến thức ăn:

– Làm tăng mùi vị

– Tăng tính ngon miệng.

– Dễ tiêu hóa

– Làm giảm bớt khối lượng

– Giảm độ thô cứng

– Khử bỏ chất độc hại.

2. Dự trữ thức ăn: nằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi

 

13 tháng 3 2022
Mục đích của chế biến thức ăn:

- Khử bỏ chất độc hại. * Mục đích của dự trữ thức ăn: Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.

Mục đích của dự trữ thức ăn: Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.

13 tháng 3 2022

tham khảo :

Mục đích của chế biến thức ăn:

- Khử bỏ chất độc hại. * Mục đích của dự trữ thức ăn: Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.

Mục đích của dự trữ thức ăn: Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.

16 tháng 3 2018

Thức ăn ủ xanh: Là thức ăn xanh được ủ yếm khí để dự trữ cho trâu, bò ăn trong mùa đông. Cỏ ủ tốt không bị mất chất dinh dưỡng, mùi vị thơm ngon, vật nuôi rất thích ăn.

Thức ăn thô. Là loại thức ăn dự trữ cho trâu bò về mùa đông.

16 tháng 3 2018

Người ta thương dùng phương pháp ủ xanh thức ăn nhằm mục đích:

- Tận dụng đất vườn, ruộng, bờ,... để trồng nhiều loại cỏ, rau xanh cho vật nuôi.

- Tận dụng các sản phẩm phụ trong trồng trọt.

11 tháng 3 2022

Refer

 

Mục đích của chế biến thức ăn:

- Khử bỏ chất độc hại. * Mục đích của dự trữ thức ăn: Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.

11 tháng 3 2022
Câu 7 . Mục đích của việc dự trữ thức ăn là:A.Tận dụng nhiều loại thức ăn                  B. Có nhiều nguồn thức ănC. Đủ nguồn thức ăn                                   D. Đủ nguồn thức ăn và giữ thức ăn lâu hỏngCâu 8. Các chất trong thức ăn vật nuôi được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu là:A. Protein và nước                                         B. Nước và Vitamin C. Vitamin và gluxit                         ...
Đọc tiếp

Câu 7 . Mục đích của việc dự trữ thức ăn là:

A.Tận dụng nhiều loại thức ăn                  B. Có nhiều nguồn thức ăn

C. Đủ nguồn thức ăn                                   D. Đủ nguồn thức ăn và giữ thức ăn lâu hỏng

Câu 8. Các chất trong thức ăn vật nuôi được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu là:

A. Protein và nước                                         B. Nước và Vitamin 

C. Vitamin và gluxit                                       D. Gluxit và Lipit

Câu 9. Thức ăn vật nuôi có chất độc hại, khó tiêu được chế biến bằng phương pháp:

A.Phương pháp đường hóa              B. Phương pháp nghiền nhỏ

C. Phương pháp cắt ngắn                D. Phương pháp xử lý nhiệt

6
7 tháng 3 2022

Câu 7 . Mục đích của việc dự trữ thức ăn là:

A.Tận dụng nhiều loại thức ăn                  B. Có nhiều nguồn thức ăn

C. Đủ nguồn thức ăn                                   D. Đủ nguồn thức ăn và giữ thức ăn lâu hỏng

Câu 8. Các chất trong thức ăn vật nuôi được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu là:

A. Protein và nước                                         B. Nước và Vitamin 

C. Vitamin và gluxit                                       D. Gluxit và Lipit

Câu 9. Thức ăn vật nuôi có chất độc hại, khó tiêu được chế biến bằng phương pháp:

A.Phương pháp đường hóa              B. Phương pháp nghiền nhỏ

C. Phương pháp cắt ngắn                D. Phương pháp xử lý nhiệt

18 tháng 2 2021

1. Dự trữ thức ăn xanh bằng cách ủ chua

Thức ăn ủ chua là nén chặt các loại thức ăn có khả năng lên men trong điều kiện kín khí để bảo quản lâu dài. Nguyên liệu có thể là cây ngô, các loại phụ phẩm chế biến dứa (bã, chồi,…). Với công thức ủ xanh như: 100 kg thân cây ngô tươi + 3 kg urê + 0,5 kg NaCl (có thể bổ sung 2 - 4% rỉ mật đường),…

Thức ăn đem ủ cần chặt ngắn (5 - 10 cm); lượng nước thích hợp trong thức ăn nguyên liệu là 65 - 75%. Chỉ ủ những thức ăn sạch và đảm bảo chất lượng; cho từng lớp thức ăn dày 20 - 30 cm đầm kỹ, nén chặt rồi mới cho lớp khác; chú ý nén thật chặt ở các góc hố.

Sau khoảng 3 tuần là có thể cho gia súc ăn. Thức ăn ủ chua được bảo quản lâu dài và tổn thất ít chất dinh dưỡng. Nếu thức ăn ủ xanh có chất lượng tốt có thể cho gia súc ăn tới 5 - 7 kg/100 kg thể trọng/ngày.

 

 

Thức ăn ủ chua được trộn thêm cám, muối…nên bảo đảm chất dinh dưỡng

 

* Lưu ý : Khi lấy cỏ ủ cho trâu, bò ăn cần lấy lần l­ượt từ đầu này sang đầu kia của hố ủ hoặc từ trên xuống d­ưới. Chú ý không mở rộng miệng hố, không khí vào nhiều làm thâm màu cỏ. Lấy xong lại đậy nắp kín lại.

2. Ủ héo thức ăn xanh

Ủ héo là phương pháp trung gian giữa làm cỏ khô và ủ tươi, cỏ dùng làm ủ héo có hàm lượng chất khô cao hơn dùng để ủ tươi. Cỏ ủ héo thường lên men ít, lượng chất dinh dưỡng bị mất đi trong quá trình ủ thường ít hơn.

Cách ủ cỏ héo: tùy theo số lượng và độ ẩm hiện tại có thể ủ ngay hoặc phơi tái rồi ủ. Độ ẩm của cỏ trong khoảng từ 50% - 60%, dùng bao nylon cho cỏ vào từng lớp, nén chặt cho đến khi bao chứa đầy cỏ.

Dùng dây buộc kín miệng bao lại rồi cho bao cỏ vào bao nylon thứ 2, buộc thật kín, sau đó đem để nơi nào tránh được chuột hay các côn trùng khác phá hoại. Đây là khâu quyết định nếu bao bị hở thì cỏ trong bao sẽ bị hư hỏng.

3. Dự trữ thức ăn khô

Rơm khô là một nguồn cung cấp tốt protein, gluxit, vitamin và chất khoáng chủ yếu cho gia súc nhai lại vào mùa lạnh. Phương pháp này có ưu điểm là rất đơn giản, rơm ít bị hỏng; Áp dụng với mọi quy mô chăn nuôi, nhất là chăn nuôi nông hộ; Có thể tận dụng thời gian; Đầu tư thấp; Trâu bò ăn được nhiều mà không gây rối loạn tiêu hóa.

Để thu được rơm khô chất lượng tốt và giảm tổn thất các chất dinh dưỡng, sau thu hoạch, phải phơi (sấy) khô nhanh chóng; rơm khô thường được bảo quản bằng cách đánh thành từng đống như đống rơm, nén chặt và có mái che mưa là hình thức phổ biến.

 

4. Dự trữ các phụ phẩm nhiều chất xơ

Nguồn phụ phẩm nhiều chất xơ rất phong phú và đa dạng như rơm, ngọn lá mía, ngọn sắn… Nguyên tắc làm tăng khả năng sử dụng phụ phẩm nhiều xơ gồm thu gom sau thu hoạch để dự trữ lâu dài; Bổ sung các chất dinh dưỡng bị thiếu hay xử lý nhằm phá vỡ các liên kết phức tạp để làm tăng tỷ lệ tiêu hóa và lượng thu nhận thức ăn. Trong đó, phương pháp xử lý vật lý và sinh học ít được áp dụng do quy trình phức tạp, chi phí thiết bị cao. Trong xử lý hóa học, có xử lý bằng ủ chua, ủ urê là phương pháp được dùng phổ biến hiện nay.

5. Trồng các loại cỏ bổ sung

Thức ăn lý tưởng cho gia súc nhai lại là cỏ xanh nhưng năng suất lại thay đổi theo mùa vụ và trong mùa lạnh (khô) thường bị thiếu. Hiện, một số địa phương miền núi đã chủ động thực hiện việc chuyển một số diện tích sản xuất lương thực kém hiệu quả sang trồng các giống cỏ năng suất cao, chịu hạn, chịu rét tốt như cỏ voi, cỏ Ghi nê, VA06,… để trồng thâm canh nhằm có đủ nguồn thức ăn thô xanh.

Cần căn cứ vào nhu cầu từng loại gia súc và năng suất của cỏ trồng để tính toán diện tích trồng cho phù hợp. Trồng cỏ giúp đảm bảo chủ động có nguồn thức ăn xanh hay dự trữ để ổn định nguồn thức ăn cần thiết cho gia súc, nhất là vào mùa lạnh.

 

Giống cỏ năng suất cao VA06

6. Dự trữ thức ăn tinh

Các loại thức ăn tinh như hạt ngô, sẵn, cám gạo, bột đậu tương… chứa các thành phần dinh dưỡng quan trọng gồm đạm, tinh bột, đường, khoáng và vitamin.

Thức ăn tinh sau khi được xử lý thường được dự trữ trong bao, quây cót… Kho chứa thức ăn là phải ở nơi cao ráo, thoáng mát, có mái che... Khi lấy thức ăn phải theo thứ tự chế biến trước dùng trước, chế biến sau dùng sau và kiểm tra hàng ngày; định kỳ đảo kho, sát trùng mọt, sâu… Kiểm tra thường xuyên thức ăn nếu có hiện tượng ẩm, vón mốc... phải có biện pháp phơi, sấy hoặc loại bỏ.

Về mặt dinh dưỡng, thức ăn thô không thể thay thế quá nhiều (khi thiếu) bằng thức ăn tinh trong khẩu phần ăn của gia súc. Hơn nữa, vì giá thành, người nuôi nên tận dụng tối đa các nguồn phụ phẩm để làm thức ăn cho gia súc nhằm tiết kiệm chi phí và bảo vệ môi trường.

Tham khảo :

18 tháng 2 2021

Cảm ơn bạn nhiều lắm

C2:Mục đích của dự trữ thức ăn làA.Để tiêu hóa,khử bỏ chất độcB.Tăng tính ngon miệngC.Tăng mùi vịD.Giữ thức ăn lâu hỏngC3:Thức ăn thô(giàu chất xơ),phải có hàm lượng xơA.30%B.>30%C.<30%D.30%C4.Phương pháp sản xuất thức ăn thô xanh là:A.Nhập khẩu ngô,bột để nuôi vật nuôiB.Luân canh,gói vụ để sản xuất nhiều lúa,ngô,khoai,sắn.C.Trồng xen,tăng vụ cây họ đậuD.Trồng nhiều loại co,rau xanh cho vật...
Đọc tiếp

C2:Mục đích của dự trữ thức ăn là
A.Để tiêu hóa,khử bỏ chất độc
B.Tăng tính ngon miệng
C.Tăng mùi vị
D.Giữ thức ăn lâu hỏng
C3:Thức ăn thô(giàu chất xơ),phải có hàm lượng xơ
A.30%
B.>30%
C.<30%
D.30%
C4.Phương pháp sản xuất thức ăn thô xanh là:
A.Nhập khẩu ngô,bột để nuôi vật nuôi
B.Luân canh,gói vụ để sản xuất nhiều lúa,ngô,khoai,sắn.
C.Trồng xen,tăng vụ cây họ đậu
D.Trồng nhiều loại co,rau xanh cho vật nuôi
C5.Với các thức ăn hạt,người ta thường hay sửa dụng phương pháp chế biến nào?
A.Nghiền nhỏ
B.Cắt ngắn
C.Ủ men
D.Đường hỏa
C6.Bột củ thuộc nhóm thức ăn nào?
A.Giàu protein
B.Giàu chất khoáng
C.Giàu chất
D.Giàu chất gluxit
C7.Trong các phương pháp sau đây thì phương pháp nào không phải là  phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein?
A.Nuôi giun đất
B.Trồng cây nhiều lúa,ngô,khoai,sắn
C.Chế biến sản phẩm nghề cá
D.Trồng nhiều cây họ đậu
C8.Đề chăn nuôi vật nuôi cai sinh sản đạt kết quả thì cần chú ý đén những giai đoạn nào
A.Giai đoạn nuôi thai,giai đoạn nuôi con
B.Giai đoạn tạo sữa nuôi con,giai đoạn nuôi con
C.Giai đoạn mang thai,giai đoạn nuôi con
D.Giai đoạn nuôi cơ thể mẹ,giai đoạn nuôi con
C9.Bệnh nào dưới đây là bênh do kí sinh trùng gây ra
A.Bệnh dịch tả lợn Châu Phi
B.Bệnh toi gà
C.Bệnh giun kí sinh
D.Bệnh lỡ mồm,long móng
C10:Trong các loại thức ăn sau,loại nào có tỉ lệ gluxit chiếm cao nhất
A.Bột cá
B.Khoai lang củ
C.Rau muống
D.Rơm
C11:Trong các loại thức ăn sau đây loại nào có tỉ lệ protein cao nhất
A.Rau muống
B.Khoai lang củ
C.Rơm lúa
D.Bột cá
C12:Thức ăn giàu gluxit có hàm lượng gluxit là
A.>14%
B.>50%
C.>30%
D.>20%
C13:Yêu tố nào sau đây là nguyên nhân gây bệnh trong vật nuôi
A.Di chuyển
B.Kí sinh trùng
C.Vi rút
D.Vi khuẩn
C14:Làm chuồng nuôi quay về hướng
A.Đông Nam
B.Tây
C.Bắc
D.Bắc Nam
C15:Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ
A.Thức ăn,động vật
B.Chất khoáng,thực vật
C.Chất khoáng,động vật
D.Chất khoáng,động vật,thức ăn
C16:Mục đích của dự trữ thức ăn là
A.Giữ thức ăn lâu hỏng và có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi
B.Để dành được nhiều loại thức ăn cho vật nuôi
C.Chủ động nguồn thức ăn cho vật nuôi
D.Tận dụng được nhiều loại thức ăn cho vật nuôi
C17:Thành phần dinh dưỡng chủ yếu của bột cá Hạ Lọng là
A.Chất xơ
B.Protein
C.Gluxit
D.Lipit
C18:Phương pháp cắt ngắn dùng cho loại thức ăn nào
A.Thức ăn giàu tình bột
B.Thức ăn hạt
C.Thức ăn thô xanh
D.Thức ăn nhiều xơ
C19.Bệnh nào dưới đây là bệnh do các vi sinh vật gây ra
A.Bệnh sán
B.Bệnh giùn kí sinh
C.Bệnh loi gà
D.Bệnh ve
C20:Sản xuất thức ăn protein bằng phương pháp
A.Nuôi giun đất,trồng lúa,ngô
B.Trồng cây họ đậu,lúa,ngô,sản xuất nghề cá
C.Trồng lúa.ngô,sản xuất nghề cá
D.Trồng cây họ đậu,sản xuất nghề cá,nuối giun đất
 

0