Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mục đích của việc Mĩ - Nhật kí " Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật " là:
A. Nhật bản muốn lợi dụng vốn kĩ thuật của Mĩ để phát triển kinh tế.
B. Nhật Bản trở thành căn cứ chiến lược của Mĩ.
C. Hình thành một liên minh Mĩ - Nhật chống lại các nước XHCN và phòng trào giải phóng dân tộc vùng Viễn Đông .
D. Tạo thế cân bằng giữa Mĩ và Nhật.
Đáp án: B
Giải thích:
Ngày 8 – 9 – 1951, Nhật Bản kí với Mĩ “Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật”, chấp nhận đặt dưới “ô bảo hộ hạt nhân của Mĩ”, để Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản. Nhờ đó trong thời kì Chiến tranh lạnh, Nhật Bản chỉ giành 1% tổng sản phẩm quốc dân cho chi phí quân sự để tập trung phát triển kinh tế.
II. Phần tự luận.
Ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng Khoa học-kỹ thuật từ 1945 đến nay ? Chúng ta phải làm gì để hạn chế tiêu cực của cách mạng khoa học-kỹ thuật ?
* Tích cực:
- Mang đến những tiến bộ phi thường, những thành tựu kì diệu làm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của con người.
- Cho phép con người thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy về năng suất lao động.
- Thay đổi cơ cấu dân cư lao động với xu hướng tỉ lệ dân cư lao động trong nông nghiệp và công nghiệp giảm dần, tỉ lệ dân cư trong các ngành dịch vụ tăng dần.
- Đưa loài người sang nền văn minh thứ ba, nền văn minh sau thời kì công nghiệp hoá.
- Làm cho sự giao lưu kinh tế, văn hóa. khoa học kĩ thuật... ngày càng được quốc tế hoá cao.
* Tiêu cực:
- Chế tạo các loại vũ khí và các phương tiện quân sự có sức tàn phá và hủy diệt sự sống hàng loạt.
- Nạn ô nhiễm môi trường (ô nhiễm khí quyển, đại dương, sông hồ...).
- Nhiễm phóng xạ nguyên tử, tai nạn lao động, tai nạn giao thông gắn liền với kĩ thuật mới, dịch bệnh và tệ nạn xã hội...
Câu 1. Kế hoạch Mác-san (6/1947) còn được gọi là
A. kế hoạch khôi phục châu Âu.
B. kế hoạch phục hưng châu Âu.
C. kế hoạch phục hưng kinh tế châu Âu.
D. kế hoạch phục hưng kinh tế các nước châu Âu.
Câu 2. Điểm nổi bật của kinh tế Mỹ trong thời gian 20 năm sau CTTG II?
A. Kinh tế Mỹ suy thoái.
B. Kinh tế Mỹ bước đầu phát triển.
C. Bị kinh tế Nhật cạnh tranh quyết liệt.
D. Mĩ trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới.
Câu 3. Khái quát khoa học - kĩ thuật của Mỹ sau CTTG II?
A. Không phát triển.
B. Chỉ có những phát minh nhỏ.
D. Không chú trọng phát minh khoa học kĩ thuật.
D. Mỹ là nơi khởi đầu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật đạt được nhiều thành tựu.
Câu 4. Nguyên nhân đưa nền kinh tế Mĩ phát triển, nguyên nhân nào quyết định nhất?
A. Nhờ quân sự hóa nền kinh tế
B. Nhờ tài nguyên thiên nhiên phong phú
C. Nhờ trình độ tập trung sản xuất, tập trung tư bản cao
D. Nhờ áp dụng những thành tựu KHKT của thế giới
Câu 5. Vì sao Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu?
A. Mĩ có thế lực về kinh tế.
B. Mĩ có sức mạnh về quân sự.
C. Mĩ tham vọng làm bá chủ thế giới.
D. Mĩ khống chế các nước đồng minh và các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 6. Vì sao 1972 Mĩ thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc và Liên Xô?S
A. Mĩ muốn bình thường hóa mối quan hệ với Trung Quốc và Liên Xô.
B. Mĩ muốn thay đổi chính sách đối ngoại với các nước xã hội chủ nghĩa.
C. Mĩ muốn mở rộng các nước đồng minh để chống lại các nước thuộc địa.
D. Mĩ muốn hòa hoãn với Trung Quốc và Liên Xô để chống lại phong trào giải phóng dân tộc.
Câu 7. Nguyên nhân nào khôngtạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển trong và sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Không bị chiến tranh tàn phá.
B. Tập trung sản xuất và tư bản cao.
C. Tiến hành chiến tranh xâm lược và nô dịch các nước
D. Được yên ổn sản xuất và buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến.
Câu 8. Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Mĩ so với kinh tế Tây Âu và Nhật Bản là
A. kinh tế Mĩ phát triển đi đôi với phát triển quân sự.
B. kinh tế Mĩ phát triển nhanh và luôn giữ vững địa vị hàng đầu.
C. kinh tế Mĩ bị các nước tư bản Tây Âu và Nhật Bản cạnh tranh gay gắt.
D. kinh tế Mĩ phát triển nhanh, nhưng thường xuyên xảy ra nhiều cuộc suy thoái.
Câu 9. Chiến lược toàn cầu của Mĩ với 3 mục tiêu chủ yếu, theo em mục tiêu nào có ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam?
A. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc.
B. Khống chế các nước tư bản đồng minh.
C. Ngăn chặn và tiến tới tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội.
D. Đàn áp phong trào công nhân và cộng sản quốc tế.
Câu 10. Nhận xét về chính sách đối ngoại của Mĩ qua các đời Tổng thống từ năm 1945 đến năm 2000?
A. Tiến hành chiến tranh xâm lược và chống lại chủ nghĩa khủng bố.
B. Tiến hành chạy đua vũ trang và chống lại các nước xã hội chủ nghĩa.
C. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc và khống chế các nước đồng minh.
D. Hình thức thực hiện khác nhau, nhưng có cùng tham vọng muốn làm bá chủ thế giới.
B. Áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất
4.– Từ năm 1952, kinh tế Nhật Bản có bước phát triển nhanh, nhất là từ năm 1960 đến năm 1973, thường được gọi là giai đoạn phát triển “thần kì”.
– Kinh tế Nhật Bản tăng trưởng với tốc độ cao hơn nhiều so với các nước phát triển khác, vươn lên đứng thứ hai trong thế giới tư bản (sau Mĩ).
– Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn của thế giới.
5.