Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Mục đích của lễ xướng danh là khen ngợi những người có tài, đỗ đạt cao đồng thời tuyên truyền để các thế hệ sau học tập, rèn luyện và noi theo.
Mục đích của lễ xướng danh là khen ngợi những người có tài, đỗ đạt cao được để tên trên bảng vàng.
Cắt nghĩa, lý giải “sao băng”, để người đọc hiểu rõ về hiện tượng “sao băng”
Mục đích: gợi nhớ về những ngày tháng vô tư, hồn nhiên của Mùi nói riêng và của tất cả mọi người nói chung.
Mục đích của tác giả:
+ Gợi nhớ về những kỉ niệm tuổi thơ hồn nhiên của nhân vật Mùi nói riêng và mỗi người đọc nói chung
+ Mang đến năng lượng tích cực cho mọi người sau những ngày tất bật mệt mỏi vì xoay theo guồng quay cuộc sống
Mục đích của việc học là Học để làm người , học để hiểu thêm nhiều tri thức, kiến thức mới mẻ. Giúp ta nâng lên tầm cao mới, để biết nhiều điều bổ ích
- Mục đích: kể về câu chuyện tuổi thơ của cậu bé Mùi với những người bạn của mình.
- Cách bố cục và sử dụng các phương tiện ngôn ngữ, phi ngôn ngữ trong văn bản đã giúp cho văn bản thêm sinh động, hấp dẫn.
- Mục đích viết của văn bản là giới thiệu cho bạn đọc nội dung và cảm nhận của người viết về cuốn sách Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ, từ đó, khuyến khích bạn đọc tìm đọc tác phẩm này.
- Bố cục của văn bản gồm Sa-pô và ba phần đã thể hiện rõ đặc điểm của kiểu văn bản thông tin giới thiệu một cuốn sách. Văn bản sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt, bao gồm: thuyết minh, biểu cảm, tự sự, nghị luận đã góp phần thực hiện mục đích ấy, cụ thể như sau:
+ Thuyết minh: giới thiệu các thông tin về tên sách, tác giả, nhân vật chính của câu chuyện.
+ Tự sự: kể lại một số sự kiện chính.
+ Biểu cảm: bộc lộ cảm nhận của người viết về cuốn sách.
- Các nội dung trình bày trong văn bản Lũ lụt là gì – Nguyên nhân và tác hại đã làm sáng tỏ mục đích giúp người đọc nắm bắt và hiểu rõ hơn những thông tin về lũ lụt (khái niệm, nguyên nhân và tác hại).
- Ý kiến trên đúng bởi nó đã khái quát được nghệ thuật của tiếng cười trào phúng. Các nhà văn, nhà thơ sử dụng nghệ thuật ấy nhằm tố cáo xã hội đương thời mục nát. những con người thực dụng nửa mùa, đưa tới những bài học giá trị nhân văn sâu sắc.
- Nghệ thuật trào phúng là nghệ thuật gây cười nhằm đả kích, châm biếm những hiện tượng xấu xa trong đời sống xã hội. Nó được biểu hiện qua việc xây dựng những mâu thuẫn trào phúng, nhân vật trào phúng, cảnh tượng trào phúng, ngôn ngữ trào phúng, giọng điệu trào phúng...
Trào phúng theo nghĩa từ nguyên là dùng lời lẽ bóng bẩy, kín đáo để cười nhạo, mỉa mai kẻ khác, song trong lĩnh vực văn học, trào phúng gắn liên với phạm trù mỹ học và cái hài với các cung bậc hài hước umua, châm biếm. Văn học trào phúng bao hàm một lĩnh vực rộng lớn với những cung bậc cái hài khác nhau từ những truyện cười, truyện tiếu lâm đến tiểu thuyết (như Số đỏ), từ các vở hài kịch cho đến những bài thơ trào phúng, châm biếm (như của Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương,…). Đó là một khái niệm bao trùm lĩnh vực văn học của tiếng cười. Do yêu cầu của thực tế đấu tranh xã hội mà từ trào phúng tách ra loại châm biếm , như một vũ khí sắc bén, nhưng không nên đồng nhất loại này với trào phúng.
Theo mình thì:
-Phần đầu của tác giả nêu lên mục đích chân chính của việc học, đó là học để " Biết rõ đạo". Tức là học để biết cách làm người, sống tốt, xử sự đúng mực. "Ngọc không mài , không thành đồ vật" con người không học hành, tu dưỡng thì không có khả năng làm việc tốt, giúp ích cho đời.
- Tác giả đã phê phán :+ thói lệch lạc: không chú ý đến nội dung học
+thói học sai trái: học vì danh lợi bản thân
-> Tác hại: Đảo lộn giá trị con người. Chúa tầm thường, thần nịnh hót nước mất nhà tan là 1 thứ thảm họa cho đất nước.
- Phương pháp học đúng đắn: +Học từ thấp đến cao
+ học phải đi đôi với hành, kiến thức trong sách phải đc thí nghiệm trog đời sống
+ từ đơn giản đến phức tạp
-> Người học mới có thể " lập coog trạng" , lấy những điều học dddc mag lại cho đất nước sự bình yên.
Chúc bạn học tốt
Thông báo về việc đổi tên xã