Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự mạch lạc và liên kết của đoạn văn trên Câu đầu giới thiệu bao quát sắc vàng. Các câu sau biểu hiện sự phong phú của sắc vàng. Hai câu cuối nhận xét chung về sắc vàng đó. Các phần tập trung thể hiện chủ đề "sắc vàng làng quê ngày mùa". Vậy đoạn văn có sự liên kết các câu, tạo sự mạch lạc cả nội dung và hình thức.
Tiếng gà trưa đã gợi nhớ về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình, quê hương đã làm sâu sắc thêm tính yêu đất nước. Bao trùm bài thơ là nỗi nhớ cồn cào, da diết. Nhớ nhà, đó là tâm trạng tất yếu của những người lính trẻ vừa bước qua hoặc chưa bước qua hết tuổi học trò đã phải buông cây bút, cầm cây súng ra đi đánh giặc cứu nước. Nỗi nhớ ở đây thật giản dị và cụ thể. Chỉ một tiếng gà trưa bất chợt nghe thấy khi Dừng chân bèn xóm nhỏ là đã gợi dậy cả một trời thương nhớ. Tiếng gà nhảy ổ làm xao động nắng trưa và cũng làm xao xuyến hồn người. Nghe tiếng gà mà như nghe thấy tiếng quê hương an ủi, vỗ về và tiếp thêm sức mạnh. Điệp từ nghe được nhắc lại ba lần, mở đầu ba câu thơ liên tiếp thể hiện sự rung cảm cao độ trong tâm hồn chiến sĩ: Trên đường hành quân xaDừng chân bèn xóm nhỏTiếng gà cũ nhảy ổCục… cục tác cục taNghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đờ mỏiNghe gọi về tuổi thơ Quê nhà hiện lên rõ nét trong tâm tưởng và những kỉ niệm tuổi thơ lần lượt sống dậy qua những hình ảnh thân thương. Tiếng gà trưa nhắc nhớ đến ổ rơm hồng những trứng của mấy chị mái mơ, mái vàng xinh xắn, mắn đẻ. Tiếng gà trưa khiến người cháu xa nhà nhớ đến người bà kính yêu một đời tần tảo. Thương biết mấy là cảnh đứa cháu tò mò xem gà đẻ, bị bà mắng : Gà đẻ mà mày nhìn, Rồi sau này lang mặt. Chẳng hiểu hư thực ra sao nhưng cháu tin là thật: Cháu về lấy gương soi, Lòng dại thơ lo lắng. Giờ đây, đứa cháu đã trường thành ao ước trở về thời bé bỏng để lại được nghe tiếng mắng yêu của bà, được thấy bóng dáng quen thuộc của bà khum tay soi trứng, chắt chiu từng mầm hi vọng sẽ có được một đàn gà con đông đúc. Suốt một đời lam lũ, lo toan, bà chẳng bao giờ nghĩ đến bản thân mà chỉ lo cho cháu, bởi đứa cháu đối với bà là tất cả. Bà thầm mong đàn gà thoát khỏi nạn dịch mỗi khi mùa đông tới: Để cuối năm bán gà, Cháu được quần áo mới. Ao ước của đứa cháu có được cái quần chéo go, Cái áo cánh chúc bầu còn nguyên vẹn lần hồ sột soạt và thơm mùi vải mới được nhân lên gấp bội trong lòng bà yêu cháu. Hạnh phúc gia đình giản dị, đầm ấm mà rất đỗi thiêng liêng cùng bao khát vọng tuồi thơ dường như gói gọn cả trong tiếng gà trưa: Tiếng gà trưaMang bao nhiều hạnh phúc,Đêm cháu về nằm mơGiấc ngủ hồng sắc trứng. Thông qua nỗi nhớ được khơi dậy từ tiếng gà trưa, nhà thơ Xuân Quỳnh đã miêu tả tâm hồn trong sáng, hồn nhiên và tình cảm yêu mến, kính trọng bà của một em bé nông thôn. Tình bà cháu thắm thiết đã trở thành một phần quan trọng trong đời sống tinh thần của người chiến sĩ hôm nay đang trên đường hành quân chiến đấu bảo vệ quê hương, đất nước: Cháu chiến đấu hôm nayVì lòng yêu Tổ quốcVì xóm làng thân thuộcBà ơi, cũng vì bàVì tiếng gà cục tácỔ trứng hồng tuổi thơ Khổ thơ cuối cùng là lời tâm sự chân thành của đứa cháu chiến sĩ trên đường ra tiền tuyến gửi về người bà kính yêu ở hậu phương. Từ tình cảm cụ thể là tình bà cháu đến tình cảm lớn lao như lòng yêu Tổ quốc, yêu xóm làng thân thuộc đều được biểu hiện bằng hình thức nghệ thuật giản dị, mộc mạc như lời ăn tiếng nói hằng ngày; ấy vậy mà nó lại gây xúc động sâu xa bởi nhà thơ đã nói giúp chúng ta những điều thiêng liêng nhất của tâm hồn.Mời bạn tham khảo^^
Tiếng gà trưaỔ rơm hồng những trứngNày con gà mái mơKhắp mình hoa đốm trắngNày con gà mái vàngLông óng như màu nắng.- Ổ rơm hồng những trứng- Này con gà mái mơ – hoa đốm trắngvàng – óng như màu nắng…2) Tiếng gà gỌi về tuổi thơ: ► Điệp ngữ, so sánh.-> Vẻ đẹp tươi sáng, đầm ấm , hiền hoà, bình dị của làng quêvà sự gần gũi của con người đối với quê hương
Chủ đề văn bản Mẹ tôi ( Et-môn-đô A-mi-xi) là tình cảm và sự kính trọng của con cái đối với cha mẹ
Mở đầu: Lí do người cha viết thư trách giận con vì thái độ thiếu lễ phép với mẹ
Tiếp đến: Sự giảng giải, phân tích của người cha cho con hiểu tình cảm và sự hy sinh của mẹ dành cho con, cũng như phê phán con vì đã vô lễ với mẹ.
Kết thúc: người cha nghiêm khắc yêu cầu đứa con cần có thái độ đúng đắn, người cha cho con thời gian suy nghĩ về hành động của mình
Chủ đề chung xuyên suốt: Lao động là vàng.
Người cha dặn dò người con có kho vàng dưới đất, người cha mất đi, các con ở lại đào bới mảnh vườn. Nhờ được làm kĩ đất nên lúa bội thu. Vàng là hình ảnh ẩn dụ thành quả lao động làm được nhờ việc chăm chỉ lao động.
Sự liên kết:''Có lẽ.....vào dông''
Tác dụng:Nhằm làm ch các ý liên kết với nhau không bị rời rạc lủng củng ý chuyển ý này sang ý khác
a, PTBĐ : biểu cảm , có chút miêu tả
b, men tự lm hen !
c, Những năm tháng xa quê. Giông tố cuộc đời tưởng chừng như cuốn bay đi tất cả, nhưng trong tâm tư tôi những dòng sông quê mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, những dòng kinh biêng biếc vẫn lặng lờ trôi. Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mịt khói rạ, thơm vị mía lùi và trắng xoá sương mù sau Tết. Yêu cả tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm canh khuya. Yêu ánh nắng chiều tà trải màu vàng tái trên rẫy khoai mì, nghiêng nghiêng bên triền núi.)
điệp ngữ từ yêu ~
p/s
a. BC + MT
b. Từ láy : thăm thẳm, cuồn cuộn, mênh mông, mù mịt , nghiêng nghiêng, tâm tư
Từ đồng nghĩa : dòng kinh- dòng sông ( K CHẮC)
c, Điệp ngữ yêu \(\Rightarrow\)thể hiện tấm lòng của 1 ng dù có đi xa vẫn nhớ về quê hương mk , vẫn dành cho nơi ấy1 tình cảm chân thành , yêu quý bt bao. Yêu đến độ cháy bỏng , nhớ từng chi tiết , hình ảnh của quê.
MK KHÔNG CHẮC SAI THÌ THÔNG CẢM NHÉ
Dàn ý bài văn tả cách đồng lúa quê em
I. Mở bài
Giới thiệu cảnh định tả: Đó là một vùng trung du, đồi núi nối đuôi nhau, có một dải đất chạy dài dưới hai chân đồi tạo thành một cánh đồng nhỏ hẹp. Cánh đồng nhỏ hẹp ấy như một dải lụa xanh chạy dài từ quốc lộ Một đến tận các chân đồi. Ngắm cánh đồng vào buổi sáng thật là đẹp.
II. Thân bài
- Khi bình minh xuất hiện, cánh đồng được bao phủ bởi một lớp sương mù dày đặc.
- Khi mặt trời lên cao, sương tan dần, cánh đồng hiện lên, màu xanh của lúa đang thì con gái che kín cả mặt ruộng, đẹp như một tấm thảm xanh.
- Gió xuân từ trên đồi cao tràn về thung lũng tạo nên những đợt sóng lúa đuổi nhau vội vàng.
- Đây đó, xuất hiện bóng người ra thăm ruộng lúc ẩn lúc hiện, làm cho những chú chim bắt sâu lúa giật mình bay vọt lên cao.
- Dọc các chân đồi người ta xẻ ruộng thành những bậc thang để trồng bắp cải, su hào...
- Xuyên qua giữa cánh đồng là tỉnh lộ nối từ quốc lộ.
- Một đến thị trấn Kim Tân trung tâm của huyện, những chiếc xe bò đang chở phân ra đồng bón thúc cho lúa.
- Dải lụa xanh ấy quanh năm vụ nối vụ, mùa nối mùa. Hết lúa lại khoai, ngô, sắn, rau màu... Cánh đồng luôn được nhuộm mới những sắc màu của cuộc sống.
III. Kết bài
Nắng đã lên cao mà em vẫn tần ngần ngắm mãi dải lụa xanh này không biết chán. Màu xanh hôm nay, màu xanh của niềm tin hy vọng, chắc chắn sẽ báo hiệu một mùa gặt bội thu.
Tỉ lệ đúng=tỉ lệ sai(=50%)
.
(Sáng nay em thức giấc sớm hơn thường nhật bởi những âm thanh rộn rã của thôn quê đang vào mùa gặt. Cả cánh đồng vàng xuộm cũng bừng tỉnh dưới những tia nắng đầu tiên của ngày hè oi ả với cái mùi ẩm ẩm, nồng nồng, dằm dặm mà có lẽ lũ bạn nội thành của em chẳng bao giờ cảm nhận được)
2. Thân bài:
a. Tả bao quát
- Cánh đồng lúa từ xa xa như thế nào (tấm thảm khổng lồ), có điểm gì nổi bật khác với thường ngày? (rộn rã, đông vui, sắc màu, trù phú)
b. Tả chi tiết
- Từng cây lúa uốn cong trĩu hạt vàng
- Hương thơm thoang thoảng trong gió nhè nhẹ
- Mới đây cánh đồng còn phủ một màu xanh mà bây giờ đã thành màu vàng rực rỡ
c. Quang cảnh ngày mùa
- Mọi người đều tấp nập ra đồng thu hoạch lúa
- Những chiếc máy gặt ăn lúa rào rào, mọi người trò chuyện bàn tán về năng suất lúa rôm rả, vui vẻ
- Cánh đồng là thành quả lao động mệt nhọc của người nông dân
- Những chú chim sẻ tinh nghịch thỉnh thoảng lại sà xuống nhặt những hạt thóc rơi vãi
3. Kết bài:
- Nhận xét của em trước vẻ đẹp của cánh đồng lúa vào mùa gặt
- Tình cảm của em đối với cánh đồng và quê hương như thế nào?
- Em có suy nghĩ gì về công sức của người nông dân khi làm ra hạt gạo?
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
a. Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm
b. Từ láy: tâm tư; mênh mông; cuồn cuộn; biêng biếc; lặng lờ; mù mịt; thăm thẳm; nghiêng nghiêng.
Từ đồng nghĩa: chảy, trôi vs cuốn
k mk nha!
1.)Phương thức biểu đạt chính: Miêu tả
2) Những từ chỉ màu sắc:
+) xanh như ngọc
+) hung hung
+) vàng rực
+) vàng óng
+) vàng như kén
3)Biện pháp tu từ: so sánh