Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 10: Kiểu môi trường nào có đặc điểm khí hậu như sau: "Nắng nóng, mưa nhiều quanh năm"?
A. Môi trường xích đạo ẩm
C. Môi trường nhiệt đới gió mùa
B. Môi trường nhiệt đới
D. Môi trường hoang mạc
HT
Câu 1: Vì sao ở núi cao các vành đai tự nhiên từ thấp lên cao được phân bố như phân bố các vành đai tự nhiên theo vĩ độ?
Câu 2:Vì sao miền Bắc VN cùng vĩ độ với Bắc Phi nhưng hoang mạc không phát triển?
Giúp mình vs!!!
Cau 2 : Do nước ta chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, địa hình hẹp ngang. Đồng thời nước ta có mạng lưới sông ngòi khá dày đặc, gây mưa nhiều. Còn ở châu Phi thì sông ngòi thưa thớt, lãnh thổ trải rộng nên ko chịu ảnh hưởng của biển....
1. Trong khu vực đới ôn hoà, loại gió thường xuyến ảnh hưởng đến thời tiết, khí hậu là:
A. Gió Tín phong Đông Bắc.
B. Gió mùa Tây Nam.
C. Gió Tây ôn đới.
D. Gió đất - biển.
2. Sự thay đổi cảnh sắc thiên nhiên theo bốn mùa là nét độc đáo của môi trường:
A. Nhiệt đới gió mùa
B. Đới ôn hoà.
C. Xích đạo ẩm.
D. Đới nóng.
3. Theo chiều từ Nam lèn Bắc, các thảm thực vật đới ôn hoà lần lượt là:
A. Rừng lá kim, thảo nguyên, rừng cây bụi.
B. Rừng cây bụi, rừng hỗn giao, rừng lá kim.
C. Rừng lá rộng, rừng hỗn giao, rừng lá kim.
D. Thảo nguyên, rừng lá kim, rừng hỗn giao.
Nguyên nhản gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà là do:
A. Sự phát triển của các phương tiện giao thông vận tải.
B. Sự tập trung với mật độ cao dân số đô thị.
C. Váng dầu ở vùng ven biển.
D. Chất thải sinh hoạt của các khu dân cư.
Câu 1: Vì sao phía Đông của eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti mưa nhiều hơn phía Tây?
vì phía Tây: - phần lớn ở môi trường nhiệt đới, có gió Tín Phong đồng bắc thổi thương xuyên .
-có núi cao thuộc phần hệ thống cooc -đi-e có nhiều núi lửa hoạt đông .
- ven biển là những đồng bằng hẹp .
Câu 2: Vì sao ven biển phía Tây miền Trung Anđet lại xuất hiện dải hoang mạc ven biển ?
Dòng biển lạnh pê ru chảy sát ven bờ phía Tây
Câu 3: Nêu sự bất hợp lí trong chế độ sở hữu ruông đất ở Trung và Nam Mĩ
- Đất đai phần lớn nằm trong tay địa chủ và các công ti tư bản nước ngoài. Các đại điền chủ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.
- Người nông dân Trung và Nam Mĩ chỉ sở hữu những mảnh đất bé nhỏ, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.
Chính sự bất hợp lí này đã làm kìm hãm sự phát triển nông nghiệp, vì người dân không có điều kiện cải tiến kĩ thuật canh tác, bị lệ thuộc vào các đại điền chủ; trong khi trên diện tích lớn của đại điền chủ canh tác theo lối quảng canh, năng suất thấp. Nông nghiệp Trung và Nam Mĩ vừa xuất khẩu nông sản nhiệt đới, vừa nhập khẩu lương thực.
xin lỗi nhé
A
A