Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a Với nghệ thuật ngôn từ và việc sử dụng các biện pháp tu từ rất khéo léo của mình anh thơ đã làm hiện lên cho ta thây một khung cảnh của của một buổi chiều xuân thật ấm áp chan chứa tình đời tình người . Biện pháp nhân hóa trong đoạn thơ này được tác giả sử dụng vô cùng tinh luyện mà lại rất thành công . Hình ảnh của những con đò được nhân hóa qua động từ biếng lười gợi lên một khung cảnh vắng lạng không người đi đò của bến . Một năm với biết bao chuyến đò sang sông qua lại giờ đây con đò ấy được nghỉ nghơi được thư giãn mà với anh thơ con đò đang biếng lười nằm yên một chỗ tô đậm hơn cho bức trang xuân những màu sắc thật đẹp . HÌNH ảnh quán tranh cũng được tác qỉa nhân hóa qua từ đứng , ta thấy hiện lên trên bức tranh là ình ảnh của nhuengx ngôi quán nhà tranh chúng cũng giống như bến đò vậy cũng chìm trong vắng lặng , trong khung cảnh của buổi chiều xuân . Khung cảnh ấy hiện lên một cách mới nên thơ làm sao ! Không buồn tẻ không nhàm chán không đơn điệu nhưng ta lại cảm nhận được một khung cảnh thật gần gũi thật ấm áp qua BIỆN PHÁP NHÂN HÓA
b tiếp đén hiện lên là hình ảnh của những cánh bướm đa sắc màu , chúng như đang lượn lở mà trôi nhè nhẹ trên không trung mà khiến cho anh thơ phải thốt lên nhưng câu từ thật hay và xúc tích. Chắc có lẽ điều làm chúng ta thấy ấn tượng nhất trong từng câu thơ của bà là một phong trào đậm chất thơ mới . NHững chú trâu , chú bò đang thong thả gặm cỏ trên nền một bức tranh thiên nhiên đang nhuốm máu mưa bụi . Hình ảnh của một làng quê tuy yên tĩnh là thế nhưng chứa đựng biết bao những sự thanh binh , yên ả trong ngày xuân, nó được thể hiện rất rõ qua cahs dùng từ của anh thơ "cúi ăn mưa"
mihf triển khai luôn 2 đoạn văn trong đó có diễn đạt các ý rất đúng vs đề bài của bn . bn chỉ cần tóm tắt phep tu từ và phân tích một số tác dụng như trên là được
chucf bn hk giỏi và ngày càng có hứng thí vs môn văn nha
Bài 3 :
nhân hóa:đò lười biếng nằm,quán tranh đứng im lìm
thuộc kiểu:lấy những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật
tác dụng:làm cho câu thơ thêm có hồn mượt mà trong nhịp điệu và sinh động,giúp con đò và quán tranh trở nên gần gủi
Những cơn mưa xuân đặc trưng nơi miền Bắc là những cơn mưa bụi li ti rơi nhẹ tắm mát cho chồi non ngọn cỏ thêm xanh tươi, mưa xuất hiện trong dòng thơ đầu tiên rất đỗi lặng lẽ trên bến đò vắng, cảnh vật thoáng buồn và chút tĩnh lặng, se thêm cái lạnh của tâm hồn bằng sự trống trải:
“Mưa bụi êm êm trên bến vắng,
Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi”
Từng giọt mưa mãi rơi hững hờ và “êm êm” trước mắt nhà thơ. Từ láy gợi tả hình ảnh những giọt mưa rơi nhẹ điểm xuyết cho khung cảnh, không ồn ào vồn vã hay nặng hạt mà có chút gì như chầm chậm theo từng khoảnh khắc thời gian.Bến sông thì thưa khách đi đò chiều, vắng mênh mông, không gian rộng hơn và sự trống trải lan tỏa vào tâm hồn.Con đò nhỏ sau một ngày làm việc chở khách ngược xuôi trên dòng sông quê hương bây giờ nằm đấy và lắng vào phút giây nghỉ ngơi, mạn đò lung lay theo sóng nhỏ, vô tình trôi bềnh bồng theo nước sông. Như thế đấy ta có cảm giác nhịp mưa rơi nhịp sóng vỗ nhẹ nhịp đò trôi hòa theo nhau tạo nên bức tranh giản dị nhưng sâu lắng bao cảm xúc. Ánh mắt nhà thơ chuyển hướng và cũng bắt gặp sự yên tĩnh đang bao trùm:
“Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng
Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời”
Quán tranh được nhà thơ nhân hóa qua động từ “đứng”. Không chỉ là “đứng” mà là “đứng im lìm” và “trong vắng lặng”, từ láy nối tiếp động từ như nhân thêm sự trống vắng không chỉ riêng bến sông gây hiệu ứng mạnh trong khổ thơ.Nơi quán tranh này là trung tâm của hoang vắng và xơ xác khi ngày sắp kết thúc. Hoa tím rụng “tơi bời” vào những phút cuối của ngày dài ...
dùng biện pháp so sánh để so sánh chiếc thuyền nhẹ hăng như con ngựa.Đối so sánh cánh buồm giương to như mảnh hồn làng bạn chỉ cần phan h tac dung cua bien phap biện pháp tu từ và so sánh
d, Qua đoạn thơ, có thể thấy tác giả có một tâm hồn tinh tế, nhạy cảm khi cảm nhận khi cảm nhận mọi vật xung quanh thay đổi dù nhỏ nhất như ''chòm xoan hoa tím rụng''. Tác giả cảm nhận cảnh vật không chỉ bằng thị giác mà còn có cả thính giác, một tâm hồn nhạy cảm.