K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2016

\(1\frac{1}{3}=\frac{4}{3}\)

Phân số chỉ số hàng đã chuyển đi so với số hàng trong kho là : 

\(\frac{3}{7}\cdot\frac{4}{3}=\frac{4}{7}\)(số hàng trong kho lúc đầu)

Phân số chỉ số hàng tăng lên là : 

\(\frac{4}{7}-\frac{3}{7}=\frac{1}{7}\)(số hàng trong kho lúc đầu)

Số hàng trong kho lúc đầu là : 

\(101:\frac{1}{7}=707\)(tấn)

 

 

22 tháng 4 2016

Chuyển đi \(\frac{3}{7}\), nhập thêm \(1\frac{1}{3}=\frac{4}{3}\), số hàng tăng thêm là 101 tấn.

Như vậy 101 tấn ứng với số phần so với kho ban đầu là:

\(\frac{4}{3}-\frac{3}{7}=\frac{19}{21}\)

Số hàng ban đầu trong kho là:

\(101:\frac{19}{21}=111\frac{12}{19}\)(tấn)

25 tháng 4 2016
Gọi số hàng ban đầu là a
Số hàng xe tải đã chuyển đi là:
\(\frac{3}{7}a\)
Số hàng xe tải khác đã nhập vào là:
\(\frac{4}{3}a.\frac{3}{7}a=\frac{12}{21}a=\frac{4}{7}a\)
Theo đề bài, ta có:
\(a-\frac{3}{7}a+\frac{4}{7}a=a+101\)
\(\left(-a\right)+a-\frac{3}{7}a+\frac{4}{7}a=101\)
\(a.\left[\left(-1\right)+1-\frac{3}{7}+\frac{4}{7}\right]=101\)
\(a.\frac{1}{7}=101\)
\(a=101:\frac{1}{7}\)
a= 101. 7
a= 707
Vậy số hàng ban đầu là 707 tấn.
 
 
25 tháng 4 2016

gọi số hàng trong kho là a ta có số hàng chuyển đi là

3/7a*4/3=4/7a

phân số tương ứng với 101 tấn là

4/7a-3/7a=1/7a

ta có 1/7*a=101

                a=101:1/7

                a=707

vậy số hàng trong kho là 707(tick nha banh)

8 tháng 4 2016

Gọi a là số hàng ban đầu trong kho (tấn)

Số hàng chuyển đi: \(\frac{2}{7}a\) (tấn)

Số hàng nhập vào bằng  \(\frac{5}{4}\) số hàng chuyển đi và bằng 100 tấn nên: \(\frac{5}{4}.\frac{2}{7}a=100\) 

                                                                                                              <=> \(\frac{5}{14}a=100\)

                                                                                                              <=> \(a=280\)

Vậy số hàng ban đầu có trong kho là 280 tấn 

18 tháng 4 2016

4/5 = 8/10 ; 2/3 = 10/15

xe 1 : 8 phần

xe 2 : 10 phần

xe 3 : 15 phàn

xe thứ 1 chở : 99 : (8+10+15) x 8 = 24 (tấn)

xe thứ 2 chở : 99 : 33 x 10 = 30 (tấn)

xe thứ 3 chở : 99 - 30 - 24 = 45 (tấn)

18 tháng 4 2016

cảm ơn bạn hi

19 tháng 2 2016

Số chuyến xe cần để chở hết số gạo về kho là:

798 : 8 = 99 (chuyến) dư 6 tấn gạo

\(\Rightarrow\) Cần đến 100 chuyến xe để chở hết số gạo đó về kho.

19 tháng 2 2016

Số chuyến xe cần để chở hết số gạo về kho là:

798 : 8 = 99 (chuyến) dư 6 tấn gạo

\(\Rightarrow\) Cần đến 100 chuyến xe để chở hết số gạo d91.

19 tháng 12 2018

Áp dụng công thức lãi kép  với A số tiền gửi vào lần đầu tiên, r = 0,55% là lãi suất mỗi tháng,  n = 23 tháng và Tn = 50.000.000 đồng. Ta được

đồng. Chọn D.

1)Có 3 xe 1,2,3 phải chuyển 1560 tấn hàng đến 3 địa điểm lần lượt cách kho hàng 36km,45km,60 km? người ta giao cho mỗi xe chuyển một số hàng tỉ lệ nghịch với khoảng cách cần chuyển, hỏi mỗi xe ohair chuyển bao nhiu tấn hàng?2)1 rạp xiếc thú có 300 chỗ ngồi. Nếu mỗi dãy ghế thêm 3 chỗ ngồi và bớt đi 3 dãy ghế thì rạp sẽ giảm đi 11 chổ ngồi. vậy lúc đầu rạp có ? dãy ghế3) tìm số hs...
Đọc tiếp

1)Có 3 xe 1,2,3 phải chuyển 1560 tấn hàng đến 3 địa điểm lần lượt cách kho hàng 36km,45km,60 km? người ta giao cho mỗi xe chuyển một số hàng tỉ lệ nghịch với khoảng cách cần chuyển, hỏi mỗi xe ohair chuyển bao nhiu tấn hàng?

2)1 rạp xiếc thú có 300 chỗ ngồi. Nếu mỗi dãy ghế thêm 3 chỗ ngồi và bớt đi 3 dãy ghế thì rạp sẽ giảm đi 11 chổ ngồi. vậy lúc đầu rạp có ? dãy ghế

3) tìm số hs của 2 lớp 8a và 8b pt rang nếu chuyển 2 học sinh từ 8a sang 8b thì số học sinh 2 lớp =nhau. nếu chuyển 5 hs từ 8b sang 8a thì số học sinh 8b=2/3 số học sinh 8a

4) có 25500 tờ giấy bạc dc đống thành 3 thùng có giá trị bằng nhau, thùng 1 đựng toàn giấy 5000đ, thùng 2 đung toàn 2000đ, thùng 3 đựng toàn 1000đ. hỏi mỗi thùng có bao nhiu tờ giấy bạc?

BẠN NÀO LÀM ĐƯỢC CÂU NÀO GIÚP MÌNH VS yeu

2
15 tháng 3 2016

1.Ta có số hàng phải chuyển tỉ lên nghịch với 36, 45, 60 tức là tỉ lệ thuận với 1/36, 1/45, 1/60 hay là tỉ lệ thuận với 5, 4, 3(nhân 3 phân số với 180). Goij x, y, z là số hàng phải chuyển của các xe I,II,III ta có: x/5=y/4=z/5=(x+y+z)/12=130
Vậy số hàng phải chuyển lần lượt là 650t, 520t, 390t

2.

3.goi x,y lan luot la so hs lop 8a va 8b (x,y>0) 
vi tong so 2 lop la 78 nen tco pt1 
x+y=78 
vi chuyen 2 hs lop 8a sang 8b thj so em trong 2 lop bang nhau nen tco pt2 
x-2=y+2 hay x-y=4 
=> ta co he pt: 
x+y=78 
x-y=4 
gjaj pt ta dc : 
x=41 , y=37 
cach 2 ne: 
goj x la so hs lop 8a (x>2) 
=> so hs lop 8b la: 
78-x 
vi chuyen 2 hs tu lop 8a sang 8b thj so hs 2 lop bang nhau nen tco pt: 
x-2=78-x+2 
<=>x+x=78+2+2 
<=>2x=82 
=> x=41 
thay x vao 78-x ta dc so hs lop 8b

4.

15 tháng 3 2016

bài 2 đâu cho 78 đâu pạn

20 tháng 1 2018

Số tiền gốc và lãi sinh ra từ số tiền gửi tháng thứ nhất sau 18 năm là:

Số tiền gốc và lãi sinh ra từ số tiền gửi tháng thứ hai là: 

..................................

Số tiền gốc và lãi sinh ra từ số tiền gửi tháng thứ 216 là: 

10 tháng 2 2018

Đáp án C.

Phương pháp: 

Công thức lãi kép, không kỳ hạn: A n = M 1 + r % n  

Với: A n  là số tiền nhận được sau tháng thứ n,

        M là số tiền gửi ban đầu,

        n là thời gian gửi tiền (tháng),

        r là lãi suất định kì (%)

Cách giải:

Thời gian người đó gửi: 15/4/2018 đến 15/3/2020 tương ứng với 23 tháng.

Ta có: A n = M 1 + r % n ⇔ 50   000   000 = M 1 + 0 , 55 % 23 ⇒ M ≈ 44   704   000  (đồng)