Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn cho mình hỏi là sao lại có biểu thức S đi như vậy trong giây thứ 5 được ạ ?
Giải:
a. Ta có v 0 = 18 3 , 6 k m / h = 5 m / s
Ta có quãng đường đi trong 5s đầu: S 5 = v 0 t 5 + 1 2 a . t 5 2 ⇒ S 5 = 5.5 + 12 , 5 a
Quãng đường đi trong 6s: S 6 = v 0 t 6 + 1 2 a . t 6 2 ⇒ S 6 = 5.6 + 18 a
Quãng đường đi trong giây thứ 6: S = S 6 - S 5 = 21 , 5 a = 3 m / s 2
b.Ta có S 20 = v 0 t 20 + 1 2 a . t 20 2 ⇒ S 20 = 5.20 + 1 2 .3.20 2 = 700 ( m )
Ta có: v0 = 18km/h = 5m/s
Quãng đường xe chuyển động:
\(S=v_0.t+\dfrac{1}{2}at^2\)
4s đầu: \(S_4=5.4+\dfrac{1}{2}.a.4^2=20+8a\)
3s đầu: \(S_3=5.3+\dfrac{1}{2}.a.3^2=15+4,5a\)
Trong giây thứ 4 kể từ lúc bắt đầu chuỷen động nhanh dần, xe đi được 12m:
\(\Rightarrow12=S_4-S_3=20+8a-15-4,5a=12\)
\(\Rightarrow5+3,5a=12\)
\(\Rightarrow a=2\)m/s2
Quãng đường vật đi được sau 10s:
\(S_{10}=5.10+\dfrac{1}{2}.2.10^2=150m\)
a, đổi 18km/h=5m/s
ta có 5s vật đi đc \(S_5=5.5+\dfrac{1}{2}a5^2\)
4s vật đi đc \(S_4=5.4+\dfrac{1}{2}a4^2\)
ta có \(\left(\dfrac{1}{2}.a.25+25\right)-\left(\dfrac{1}{2}a.16+20\right)=5,45\Rightarrow a=0,1\left(m/s^2\right)\)
b, S sau 10s
\(S_{10}=5.10+\dfrac{1}{2}.0,1.10^2=55\left(m\right)\)
S sau 9s
\(S_9=5.9+\dfrac{1}{2}.0,1.9^2=49,05\left(m\right)\)
\(=>S=S_{10}-S_9=...\)
Giải:
a; Áp dụng công thức S = v 0 t + 1 2 a . t 2 với v 0 = 18 k m / h = 5 m / s
Quãng đường đi trong 5s: S 5 = v 0 t 5 + 1 2 a . t 5 2 = 25 + 12 , 5 a
Quãng đường đi trong 4s: S 4 = v 0 t 4 + 1 2 a . t 4 2 = 20 + 8 a
Quãng đường đi trong giây thứ 5: S = S 5 - S 4 = 14 ( m ) a = 2 m / s 2
b; Quãng đường đi trong 10s: S 10 = v 0 t 10 + 1 2 a . t 10 2 = 50 + 100 = 150 m
Quãng đường đi trong 9s: S 10 = v 0 t 10 + 1 2 a . t 10 2 = 45 + 81 = 126 m
Quãng đường đi trong giây thứ 10: S = S 10 - S 9 = 24 ( m )