Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lực căng bề mặt của glixerin tác dụng lên vòng xuyến:
FC = F – P = 62,5 - 45 = 17,5 mN.
Tổng chu vi ngoài và chu vi trong của vòng xuyến:
P = π (D+d) = 3,14 ( 44 + 40 ) = 263, 76mm
Hệ số căng mặt ngoài của glixerin ở 200 C:
σ = = = 66,3.10-3 N/m.
Khi nhấc vòng xuyến lên, lực căng bề mặt thoáng glixerin hướng xuống cùng hướng trọng lực của vòng xuyến, do đó ta có:
Fbứt = Fc + P
Fc = Fbứt - P = 64,3.10-3 - 45.10-3 = 19,3.10-3 (N)
Đường giới hạn mặt thoáng bằng tổng chu vi ngoài và chu vi trong của vòng xuyến
l = d1π + d2π = π(d1 + d2) = 3,14(0,044 + 0,04) = 0,264 m
Áp dụng công thức tính lực căng bề mặt:
Sức căng mặt ngoài tác động lên vong dây :
F = F1 + F2 = 3,14σ ( 44 . 10-3 )
Gọi F` là lực bứt của vòng dây ra khỏi bề mặt glixêrin . Vậy , để kéo được vòng xuyến ra khỏi glixêrin ta phải dùng lực có độ lớn ít nhất bằng tổng hợp lực của 2 sức cảng mặt ngoài và trọng lượng vòng xuyến :
F` = F + P → F` - P = F
→ Hệ số sức căng mặt ngoài của vòng dây là :
σ = \(\frac{\left(64,3-45\right).10^{-3}}{3,14.84.10^{-3}}=0,073N\)/m = 73 . 10-3 N/m
Đáp số : 73 . 10-3 N / m
@phynit
Em trả lời 100% . Không có sự tự hỏi tự trả lời đâu ạ ( Em nói để thầy biết và không nghĩ oan cho em )
Sức căng mặt ngoài tác động lên vong dây :
F = F1 + F2 = 3,14\(\sigma\)( 44 . 10-3 )
Gọi F` là lực bứt của vòng dây ra khỏi bề mặt glixêrin . Vậy , để kéo được vòng xuyến ra khỏi glixêrin ta phải dùng lực có độ lớn ít nhất bằng tổng hợp lực của 2 sức cảng mặt ngoài và trọng lượng vòng xuyến :
F` = F + P → F` - P = F
→ Hệ số sức căng mặt ngoài của vòng dây là :
\(\sigma\)= \(\frac{\left(64,3-45\right).10^{-3}}{3,14.84.10^{-3}}\)= 0,073 N /m = 73 . 10-3 N / m
Đáp số : 73 . 10-3 N / m
. Lực kéo vòng xuyến lên:
Fk = P + s.p( d 1 + d 2 ) ð s = F k − P π ( d 1 + d 2 ) = 73.10-3 N.