K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đổi 1 giờ 12 phút =1,2 giờ; 0,6= 6/10

Thời gian để vòi đó chảy đầy bể là: 1,2 : 6/10=2 (giờ)

Vòi đó phải chảy thêm số giờ nữa là:

2 - 1,2 = 0,8 (giờ)

Đổi 0,8 giờ = 48 phút 

16 tháng 3 2022

 sau 1 giờ 4 phút được 0,4 thể = sau 64 phút được 0,4 thể

Bể đầy sau : 

64 : 0,4 = 160 phút = 1 giờ 40 phút

Vậy sau 1 giờ 40 phút thì đầy bể

22 tháng 3 2020

Đổi 1 giờ 12 phút =1,2 giờ; 0,6= 6/10

Thời gian để vòi đó chảy đầy bể là: 1,2:6/10=2 (giờ)

Vòi đó phải chảy thêm số giờ nữa là: 2-1,2=0,8(giờ)

Đổi 0,8 giờ = 48 phút 

Đ/s : 48 phút

k hộ mink nha

29 tháng 3 2022

2giờ30phút

29 tháng 3 2022

1 giờ = 0,4 vậy 2 giờ = 0,4 x 2 = 0,8. Tiếp tục, ta tìm 0,5 của 1 giờ = 0,4 : 2 = 0,2

Vậy ta cần 2,5 giờ vì 0,8 + 0,2 = 1

4 tháng 1 2017

Để chảy được 0,1 thể tích bể cần số thời gian là:

72:6=12(phút)

Vòi phải chảy:

12x10=120(phút)

Phải chảy thêm:

120-72=48(phút)

Học tốt^^

4 tháng 1 2017

Để chảy được 0,1 thể tích bể cần số thời gian là:

72:6=12(phút)

Vòi phải chảy:

12x10=120(phút)

Phải chảy thêm:

120-72=48(phút)

Học tốt^^

12 tháng 10 2016

1 giờ 20 phút = 4/3 giờ

Phân số chỉ lượng nước cả 3 vòi cùng chảy trong 1 giờ là

1:4/3=3/4 bể

Phân số chỉ lượng nước riêng vòi 1 chảy trong 1 giờ là

1:4=1/4 bể

Phân số chỉ lượng nước riêng vòi 2 chảy trong 1 giờ là

1:3=1/3

Phân số chỉ lượng nước riêng vòi 3 chảy trong 1 giờ là

3/4-(1/4+1/3)=1/6 bể

Thời gian riêng vòi 3 chảy đầy bể là

1:1/6 = 6 giờ

27 tháng 8 2016

Mỗi giờ, cả hai vòi chảy được số phần bể là:

         1 : 3 = \(\frac{1}{3}\)(bể)

Đổi: 20 phút = \(\frac{1}{3}\)giờ

Vậy trong \(\frac{1}{3}\)giờ, cả hai vòi chảy được số phần của bể là:
       \(\frac{1}{3}\times\frac{1}{3}=\frac{1}{9}\)(bể)

Sau khi cả hai vòi chảy được 20 phút thì vòi B phải chảy số phần bể là:
          \(1-\frac{1}{9}=\frac{8}{9}\)(bể)

Mỗi giờ, vòi B chảy được số phần bể là:
         \(\frac{8}{9}\div4=\frac{2}{9}\)(bể)

Vậy vòi B chảy đầy bể cạn sau:

         \(1\div\frac{2}{9}=4,5\text{giờ = 4 giờ 30 phút}\)

Mỗi giờ vòi A chảy được số phần bể là:
         \(\frac{1}{3}-\frac{2}{9}=\frac{1}{9}\)(bể)

Vòi A chảy đầy bể cạn sau:

          \(1\div\frac{1}{9}=9\text{ (giờ)}\)

                    Đáp số: Vòi A: 9 giờ

                                Vòi B : 4 giờ 30 phút

19 tháng 5

Mỗi giờ, cả hai vòi chảy được số phần bể là:

         1 : 3 = 13(bể)

Đổi: 20 phút = 13giờ

Vậy trong 13giờ, cả hai vòi chảy được số phần của bể là:
       13×13=19(bể)

Sau khi cả hai vòi chảy được 20 phút thì vòi B phải chảy số phần bể là:
          1−19=89(bể)

Mỗi giờ, vòi B chảy được số phần bể là:
         89÷4=29(bể)

Vậy vòi B chảy đầy bể cạn sau:

         1÷29=4,5giờ = 4 giờ 30 phuˊt

Mỗi giờ vòi A chảy được số phần bể là:
         13−29=19(bể)

Vòi A chảy đầy bể cạn sau:

          1÷19=9 (giờ)

                    Đáp số: Vòi A: 9 giờ

                                Vòi B : 4 giờ 30 phút

21 tháng 7 2015

Giải:

Đổi: 1 giờ 12 phút = 72 phút 2 giờ = 120 phút

             Biểu thị lượng nước đầy bể là 360 phần bằng nhau thì sau một phút cả hai vòi cùng chảy được số phần là:

              360: 72 = 5 (phần)

              Mỗi phút vòi thứ nhất chảy được số phần là:

                360: 120 = 3 (phần)

             Do đó mỗi phút vòi thứ hai chảy được số phần là:

            5 – 3 = 2 (phần)

              Thời gian để vòi thứ hai chảy được đầy bể là:

                360: 2 = 180 (phút) = 3 giờ

**** nhé

17 tháng 1 2018

Trả lời :

Đổi : 1 giờ 12 phút = 72 phút 2 giờ => 120 phút

Biểu thị lượng nước đầy bể là 360 phần bằng nhau thì sau 1 phút cả hai vòi cùng chảy số phần là :

360 : 72 = 5 ( phần )

Mỗi phút vòi thứ nhất chảy được số phần là :

360 : 120 =3 ( phần )

Mỗi phút vòi thứ 2 chảy được số phần là :

5 - 3 = 2 ( phần )

Thời gian để vòi thứ 2 chảy đầy bể là :

360 : 2 = 180 ( giờ )

=> 180 giờ = 3 giờ 

Đáp số : 3 giờ 

Nếu đúng thì tk mình nha!