Một vi khuẩn bị đột biến gen nên có khả năng tổng hợp được enzim phân giải lactozo ngay cả kh...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2018

Đáp án A

Theo giả thuyết: Do gen đột biến nên có khả năng tổng hợp được enzim phân giải lactozo (sản phẩm) ngay cả khi có hay không có lactozo trong môi trường => Do gen đột biến mà làm Operon luôn hoạt động trong mọi môi trường. Gen đột biến có thể:

1. à đúng. Đột biển đã xảy ra ở vùng vận hành làm cho protein ức chế không tác động vào được.

2. à sai. Đột biến đã xảy ra ở vùng khởi động làm cho enzim ARN polimeraza không bám vào được. à vậy operon không hoạt động được.

3. à đúng. Đột biến đã xảy ra ở gen điều hòa làm cho protein ức chế mất chức năng. à làm cho chức năng ức chế không còn nữa.

4. à sai. Đột biến đã xảy ra ở nhóm gen cấu trúc. à chỉ có thể liên quan đến sản phẩm.

6 tháng 3 2017

Đáp án D

-Bình thường cơ chế hoạt động cảu operon là việc tạo ra lactozo làm bất hoạt protein ức chế do gen điều hòa sản xuất ra. Và nhờ đó mà các enzim chuyển hóa lactozo vẫn được tạo ra.

-Khi không có lactozo nhưng các enzum vẫn được tạo ra có thể là:

+Do vùng vận hành bị đột biến dẫn đến nó không liên kết được với protein ức chế và quá trình phiên mã các gen cấu trúc vẫn diễn ra bình thường.

+Do gen điều hòa R bị đột biến và tạo ra sản phẩm bị mất chức nặng

6 tháng 12 2017

Đáp án: C

21 tháng 1 2018

Chọn đáp án A

Enzyme phân giải protein vẫn được tạo ra chứng tỏ operon lac vẫn hoạt động, các gen vẫn được phiên mã, có thể do:

- Gen điều hòa bị đột biến không tổng hợp protein ức chế. (2)

- Vùng vận hành O bị đột biến nên không liên kết được với protein ức chế. (3)

(4) không đúng.

9 tháng 2 2017

Đáp án A

Enzyme phân giải protein vẫn được tạo ra chứng tỏ operon lac vẫn hoạt động, các gen vẫn được phiên mã, có thể do:

  • Gen điều hòa bị đột biến không tổng hợp protein ức chế. (2)
  • Vùng vận hành O bị đột biến nên không liên kết được với protein ức chế. (3)

(4)  không đúng

3 tháng 5 2019

Đáp án D

Các giải thích đúng là (2),(3)

(1) sai, nếu P bị bất hoạt thì enzyme ARN pôlimeraza không thể bám vào → không được dịch mã

(4) sai, đột biến gen cấu trúc không ảnh hưởng tới gen điều hoà, protein ức chế vẫn bám vào O → không được dịch mã

8 tháng 12 2017

Đáp án C

Khi không có đường lactose operon Lac vẫn thực hiện phiên mã trong các trường hợp: (1),(4)

(2) sai, mất vùng P thì enzyme sẽ không bám vào và phiên mã được

(3) sai, nếu trong môi trường có lactose thì đột biến của gen cấu trúc không ảnh hưởng tới gen có được phiên mã hay không

(5) sai, khi đó enzyme cũng không bám được vào P

1 tháng 2 2017

Đáp án B

Chủng vi khuẩn có khả năng tổng hợp enzim phân giải lactozơ  Diễn ra quá trình phiên mã.

Giải thích số (1), (2) đúng.

(3) Sai. Đột biến có thể làm mất hoạt tính của enzim.

(4) Sai. Vùng khởi động bị đột biến có thể làm gen cấu trúc không tiến hành sao mã.

8 tháng 1 2017

Đáp án C

(1) Đúng. Protein ức chế bị mất chức năng sinh học  vùng vận hành không bị protein ức chế bám vào  nhóm gen cấu trúc phiên mã.

(2) Sai.

(3) Sai. Khi này gen điều hòa vẫn sản xuất protein ức chế hoạt động làm ngừng quá trình phiên mã.

(4) Đúng. Vùng vận hành bị đột biến  protein ức chế không bám vào được  nhóm gen cấu trúc phiên mã.

(5) Đúng. Khi này gen điều hòa sẽ không sản sinh được protein ức chế  nhóm gen cấu trúc phiên mã.

6 tháng 5 2019

Đáp án C

Trong cơ chế điều hòa Operol Lac: khi môi trường không có Lactozo, Protein ức chế sẽ bám vào vùng vận hành O làm ngăn cản quá trình phiên mã.

Tuy nhiên có một số trường hợp, khi không có đường Lactozo thì operol lac vẫn thực hiện phiên mã:

 + gen điều hòa của Operol bị đột biến → protein ức chế bị biến đổi mất cấu trúc không gian → k gắn vào vùng O được.

 + Vùng vận hành (O) của operol Lac bị đột biến làm thay đổi cấu trúc và không có khả năng gắn kết với protein ức chế → ARN pol vẫn trượt qua và phiên mã.

 + Vùng khởi động của gen điều hòa R bị đột biến → không có khả năng tổng hợp nên protein ức chế → không thể ngăn cản sự phiên mã.

Vậy nội dung 1 và 3 đúng.